K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
30 tháng 4

Vì mật khẩu là một số có 3 chữ số và mỗi chữ số đều là số lẻ, nên các chữ số lẻ có thể là 1, 3, 5, 7 hoặc 9. Điều này có nghĩa là mỗi chữ số trong mật khẩu có 5 lựa chọn khác nhau.

Do đó, tổng số mật khẩu có thể có là: 5×5×5=125

Giờ ta giả sử Nam chỉ nhấn một lần để mở cửa.

Để xác định xác suất mà Nam mở được cửa ngay lần nhấn đầu tiên, ta nhận thấy chỉ có một mật khẩu đúng trong số 125 mật khẩu có thể.

Vậy xác suất mà Nam mở được cửa từ lần nhấn đầu tiên là: 1/125

Như vậy, xác suất Nam bấm một lần mở được cửa là 1/125​ hay khoảng 0.008 (0.8%).

Vì mật khẩu là một số có 3 chữ số và mỗi chữ số đều là số lẻ, nên các chữ số lẻ có thể là 1, 3, 5, 7 hoặc 9. Điều này có nghĩa là mỗi chữ số trong mật khẩu có 5 lựa chọn khác nhau.

Do đó, tổng số mật khẩu có thể có là: 5×5×5=125

Giờ ta giả sử Nam chỉ nhấn một lần để mở cửa.

Để xác định xác suất mà Nam mở được cửa ngay lần nhấn đầu tiên, ta nhận thấy chỉ có một mật khẩu đúng trong số 125 mật khẩu có thể.

Vậy xác suất mà Nam mở được cửa từ lần nhấn đầu tiên là: 1/125

Như vậy, xác suất Nam bấm một lần mở được cửa là 1/125​ hay khoảng 0.008 (0.8%).

30 tháng 4

ta có 3/4 giờ = 0.75 giờ

Quãng đường bay được của chim ưng là s = v*t = (3/4)*96 = 0.75*96 = 72 (km)

Vậy...

a: \(A\left(x\right)=3x^3-4x^2+5x-7+3x+9\)

\(=3x^3-4x^2+\left(5x+3x\right)+\left(9-7\right)\)

\(=3x^3-4x^2+8x+2\)

bậc là 3

\(B\left(x\right)=5x^2-2x^3+6x-x^2-3x+20\)

\(=-2x^3+\left(5x^2-x^2\right)+\left(6x-3x\right)+20\)

\(=-2x^3+4x^2+3x+20\)

bậc là 3

b: \(A\left(x\right)=3x^3-4x^2+8x+2\)

=>Các hệ số là 3;-4;8;2

\(B\left(x\right)=-2x^3+4x^2+3x+20\)

=>Các hệ số là -2;4;3;20

c: \(A\left(2\right)=3\cdot2^3-4\cdot2^2+8\cdot2+2=24-16+16+2=26\)

d: \(P\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-5\cdot\left(-2\right)+30\)

\(=4+10+30=44>0\)

=>x=-2 không là nghiệm của P(x)

30 tháng 4

(x-1)(6x+1) - (2x+1)(3x-5) = -10

<=> (6x2 + x - 6x - 1) - (6x2 - 10x + 3x - 5) = -10

<=> 6x2 + x - 6x - 1 - 6x2 + 10x - 3x + 5 = -10

<=> 2x + 4 = -10

<=> 2x = -14

<=> x = -7

Vậy x = -7

(x-1)(6x+1) - (2x+1)(3x-5) = -10

<=> (6x2 + x - 6x - 1) - (6x2 - 10x + 3x - 5) = -10

<=> 6x2 + x - 6x - 1 - 6x2 + 10x - 3x + 5 = -10

<=> 2x + 4 = -10

<=> 2x = -14

<=> x = -7

Vậy x = -7

30 tháng 4

Sửa đề: 1,2 m3 = 1200 dm3 = 1200 lít

30 tháng 4

Chứ m2 là đơn vị đo diện tích nha bạn, không thể đổi sang đơn vị đo thể tích là lít.

30 tháng 4

loading...  

a) Xét hai tam giác vuông: ∆DHE và ∆DHI có:

DH là cạnh chung

HE = HI (gt)

⇒ ∆DHE = ∆DHI (hai cạnh góc vuông)

b) Do HE = HI (gt)

⇒ H là trung điểm của IE

⇒ DH là đường trung tuyến của ∆DEI

Do K là trung điểm của DE (gt)

⇒ IE là đường trung tuyến thứ hai của ∆DEI

Mà G là giao điểm của IK và DH (gt)

⇒ G là trọng tâm của ∆DEI

⇒ DG = 2/3 . DH

Gọi A là trung điểm của DI

Do G là trọng tâm của ∆DEI (cmt)

⇒ EG là đường trung tuyến thứ ba của ∆DEI

⇒ EG đi qua trung điểm A của DI

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4

Yêu cầu đề bài là gì bạn nên ghi chú rõ ra nhé. 

x=2023 nên x+1=2024

\(A\left(x\right)=x^5-2024x^4+2024x^3-2024x^2+2024x-2024\)

\(=x^5-x^4\left(x+1\right)+x^3\left(x+1\right)-x^2\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)\)

\(=x^5-x^5-x^4+x^4+...-x-1\)

=-1

29 tháng 4

\(P\left(x\right)=x^{2023}-2022x^{2022}-2022x^{2021}-\dots-2022x^2-2022x+1\)

\(\Rightarrow P\left(2023\right)=2023^{2023}-2022\cdot2023^{2022}-2022\cdot2023^{2021}-\dots-2022\cdot2023^2-2022\cdot2023+1\)

\(=2023^{2023}-\left(2023-1\right)\cdot2023^{2022}-\left(2023-1\right)\cdot2023^{2021}-\dots-\left(2023-1\right)\cdot2023^2-\left(2023-1\right)\cdot2023+1\)

\(=2023^{2023}-2023^{2023}+2023^{2022}-2023^{2022}+2023^{2021}-\dots-2023^3+2023^2-2023^2+2023+1\)

\(=2024\)

___

Cách giải: Tách các hệ số để làm xuất hiện các lũy thừa của \(2023\)

29 tháng 4

 Ta thấy:    \(x=2023\Rightarrow x-1=2022\) 

Ta có:

\(P\left(x\right)=x^{2023}-\left(x-1\right)\times x^{2022}-\left(x-1\right)\times x^{2021}-...-\left(x-1\right)\times x^2-\left(x-1\right)\times x+1\)\(P\left(x\right)=x^{2023}-x^{2023}+x^{2022}-x^{2022}+x^{2021}-....-x^3+x^2-x^2+x+1\)

\(P\left(x\right)=x+1\)

Thay x=2023, ta có:

\(P\left(2023\right)=2023+1=2024\)