a)Tam giác ABC vuông tại A, vẽ đường phân giác BD. Tính AB, AC biết rằng AD=3cm, DC=4cm
b)Cho tam giác ABC có A =135 độ . Đường vuông góc với AC tại A cắt BC ở D. Biết DB=15cm, Tính độ dài AD, AC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: \(\frac{x-1}{2019}+\frac{x-2}{2020}+\frac{x-3}{2021}=-3\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{2019}+1\right)+\left(\frac{x-2}{2020}+1\right)+\left(\frac{x-3}{2021}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2018}{2019}+\frac{x+2018}{2020}+\frac{x+2018}{2021}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2018\right)\left(\frac{1}{2019}+\frac{1}{2020}+\frac{1}{2021}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{2019}+\frac{1}{2020}+\frac{1}{2021}>0\) nên \(x+2018=0\Rightarrow x=-2018\)
Vậy x = -2018
Thêm : \(x\inℤ\)
Giải
Ta có : \(B=\frac{x^2-2x+2}{x-3}=x+1+\frac{5}{x-3}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x-3}\inℤ\)(do \(x\inℤ\)nên \(x+1\inℤ\))
\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(5\right)=\){\(\pm1;\pm5\)}
Ta có bảng sau : (bạn tự xét nhé)
_Học tốt_
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC>AB. Đường cao AH. Từ H kẻ HD\(\perp\)AB (D\(\in\)AB), HE\(\perp\)AC( E\(\in\)AC).a. C... - H
ctv thảo (giỏi toán của chta bên h :v) đã làm rồi. bạn nào cần thì click vào đường link xanh bên trên nhé
Gọi I là giao điểm của DE và AH.
Câu a) Ta dễ dàng chứng minh được ADHE là hình chữ nhật, sử dụng tính chất hình chữ nhật để suy ra \(\widehat{ADE}=\widehat{DAH}\)
Mà \(\widehat{DAH}=\widehat{C}\) (cùng phụ với góc ABC) nên suy ra \(\widehat{ADE}=\widehat{C}\)
Từ đó dễ dàng chứng minh được tam giác AED đồng dạng với tam giác ABC theo trường hợp góc - góc.
Câu b) Chắc là phải sử dụng lớp 9 sẽ nhanh hơn. Các bạn thử tìm thêm cách khác nhé
Chứng minh tứ giác ABNM nội tiếp suy ra \(\widehat{ANB}=\widehat{AMB}\)
Dễ dàng chứng minh được \(\widehat{AMB}=\widehat{ABC}=\widehat{AED}\)
Suy ra: \(\widehat{ANB}=\widehat{AED}\)và hai góc này ở vị trí đồng vị, suy ra: DE //BN
Câu 3. Sử dụng tỉ số đồng dạng hợp lí rồi suy ra kết quả
Ta dễ dàng chứng minh được: \(\Delta BDH\)\(\Delta BAC\).và tính được \(BD=\frac{DH.AB}{AC}\)
Chứng minh được: \(\Delta CEH\)\(\Delta CAB\).và tính được \(CE=\frac{EH.AC}{AB}\)
Chứng minh được: \(\Delta DHE\)\(\Delta BAC\).và suy ra được \(\frac{DH}{EH}=\frac{AB}{AC}\)
Suy ra: \(\frac{BD}{CE}=\frac{DH.AB}{AC}:\frac{EH.AC}{AB}=\frac{AB^2.DH}{AC^2.EH}=\frac{AB^2.AB}{AC^2.AC}\)
Vậy \(\frac{BD}{CE}=\frac{AB^3}{AC^3}\)
\(x-5=\frac{1}{3\left(x+2\right)}\left(đkxđ:x\ne-2\right)\)
\(< =>3\left(x-5\right)\left(x+2\right)=1\)
\(< =>3\left(x^2-3x-10\right)=1\)
\(< =>x^2-3x-10=\frac{1}{3}\)
\(< =>x^2-3x-\frac{31}{3}=0\)
giải pt bậc 2 dễ r
\(\frac{x}{3}+\frac{x}{4}=\frac{x}{5}-\frac{x}{6}\)
\(< =>\frac{4x+3x}{12}=\frac{6x-5x}{30}\)
\(< =>\frac{7x}{12}=\frac{x}{30}< =>12x=210x\)
\(< =>x\left(210-12\right)=0< =>x=0\)
\(A=\frac{x^3-4x^2+4x-10}{x-3}\)( ĐKXĐ : x ≠ 3 )
\(=\frac{x^3-3x^2-x^2+3x+x-3-7}{x-3}\)
\(=\frac{x^2\left(x-3\right)-x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)-7}{x-3}\)
\(=\frac{\left(x-3\right)\left(x^2-x+1\right)-7}{x-3}\)
\(=\frac{\left(x-3\right)\left(x^2-x+1\right)}{x-3}-\frac{7}{x-3}\)
\(=\left(x^2-x+1\right)-\frac{7}{x-3}\)
Vì x ∈ Z nên ( x2 - x + 1 ) ∈ Z
nên để A ∈ Z thì \(\frac{7}{x-3}\)∈ Z
hay ( x - 3 ) ∈ Ư(7) = { ±1 ; ±7 }
x-3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 4 | 2 | 10 | -4 |
Các giá trị tm ĐKXĐ
Vậy x ∈ { ±4 ; 2 ; 10 } thì A ∈ Z
\(ĐKXĐ:x\ne3\)
\(A=\frac{x^3-4x^2+4x-10}{x-3}=\frac{x^3-3x^2-x^2+3x+x-3-7}{x-3}\)
\(=\frac{x^2\left(x-3\right)-x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)-7}{x-3}\)
\(=\frac{\left(x-3\right)\left(x^2-x+1\right)-7}{x-3}=\left(x^2-x+1\right)-\frac{7}{x-3}\)
Vì \(x\inℤ\)\(\Rightarrow x^2-x+1\inℤ\)
\(\Rightarrow\)Để \(A\inℤ\)thì \(\frac{7}{x-3}\inℤ\)\(\Rightarrow7⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy \(x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)