K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

9996887,54

24 tháng 10 2021

bài này làm gì phải lớp 7

24 tháng 10 2021

a) Dễ thấy \(\widehat{A_4}=\widehat{B_3}\left(=52^{\text{o}}\right)\)

=> m // n (2 góc so le trong bằng nhau)

b) Vì m//n => \(\widehat{A_1}=\widehat{B_2}=\widehat{A_3}\text{ ; }\widehat{A_2}=\widehat{B_1}=\widehat{B_3}\)

mà \(\widehat{B_3}=52^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{B_1}=52^{\text{o}}\)

lại có \(\widehat{B_2}+\widehat{B_3}=180^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{B_2}=180^{\text{o}}-\widehat{B_3}=180^{\text{o}}-52^{\text{o}}=128^{\text{o}}\)

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{B_2}=\widehat{A_3}=128^{\text{o}}\)

24 tháng 10 2021

a) Có A4 = B3 (=52 độ) mà chúng là 2 góc so le trong)=> m//n (dhnb 2 đường thẳng song song)

b) +) B2 = ?

Có m//n (CMT) => A4 + B2 = 180 độ ( 2 góc trong cùng phía) => B2 = 180 độ - 52 độ = 128 độ

+) A1 = ?

Có m//n (CMT) => B2 = A1 (2 góc đồng vị) mà B2 = 128 độ => A1 = 128 độ 

+) A2 =?

Có m//n (CMT) => A2 = B3 (2 góc đồng vị) mà B3 = 52 độ => A2 = 52 độ

+)B1 = ?

Có m//n (CMT) => A4 = B1 (2 góc đồng vị) mà A4 = 52 độ => B1 = 52 độ

+) A3 = ?

Có m//n (CMT) => A3 + B3 = 180 độ (2 góc trong cùng phía) => A3 + 52 độ = 180 độ => A3 = 180 độ - 52 độ = 128 độ

+) B4 = ?

Có m//n (CMT) => A3 = B4 (2 góc đồng vị) mà A3 = 128 độ => B4 = 128 độ

24 tháng 10 2021

6 mũ 10 tách thành 3 mũ 10 nhân 2 mũ 10 , 9 mũ 11 tách thành 3 mũ 11 nhân 3 mũ 11 . rút gọn bằng 3 mũ 11 phần 3 mũ 12(bằng 1 phần 3 ) nhân 2 mũ 18. còn lại thì ko biết :))

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
24 tháng 10 2021

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{9}\)   và   \(y-x=12\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{9}=\frac{y-x}{9-3}=\frac{12}{6}=2\)

Do đó:

\(\frac{x}{3}=2\Rightarrow x=3.2=6\)

\(\frac{y}{9}=2\Rightarrow y=9.2=18\)

Vậy \(x=6;y=18\)

24 tháng 10 2021

\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{y}{9}\) và x-y=12

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{y}{9}\)=\(\frac{x-y}{3-9}\)=\(\frac{12}{-6}\)=\(\frac{-2}{1}\)

==>x=\(\frac{3.-2}{1}\)=-6

      y=\(\frac{9.-2}{1}\)=-18

Hok tốt!

24 tháng 10 2021

Nếu x < 2 

=> |x - 2| = 2 - x 

|x - 3| = 3 - x

|x - 4| = 4 - x

=> |x - 2| + |x - 3| + |x - 4| = 2 (1) 

<=> 2 - x + 3 - x + 4 - x = 2

<=> 9 - 3x = 2

<=> x = 7/3 (loại) 

Nếu \(2\le x\le3\)

=> |x - 2| = x - 2

|x - 3| = 3 - x

|x - 4| = 4 - x

Khi đó (1) <=> x - 2 + 3 - x + 4 - x = 2

<=> - x + 5 = 2

<=> x = 3 (tm)

Nếu \(3< x\le4\) 

=> |x - 2| = x - 2

|x - 3| = x - 3

|x - 4| = 4 - x

Khi đó (1) <=> x - 2 + x - 3 + 4 - x = 2

<=> x = 3 (loại)

Nếu x > 4 

=> |x - 2| = x - 2

|x - 3| = x - 3

|x - 4| = x - 4

Khi đó (1) <=> x - 2 + x - 3 + x - 4 = 2

<=> 3x = 11

<=> x = 11/3 (loại)

Vậy x = 3