K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6

\(\dfrac{n^2-2n+5}{n+2}=\dfrac{n^2+2n-4n+5}{n+2}=n-\dfrac{4n-5}{n+2}\)

\(=n-\dfrac{4\left(n+2\right)-13}{n+2}=n-4-\dfrac{13}{n+2}\)

Do n - 4 nguyên => 13/n+2 nguyên 

\(n+2\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

n+21-113-13
n-1-311-15

 

14 tháng 6

Bạn xem lại dòng thứ ba, phải đối dấu thành: n - 4 + 13/(n+2) mới đúng nhé

14 tháng 6

Do có 2 trường hợp âm và dương cậu nhé. Theo đề bài của cậu là:

(3x + 2)2 = \(\dfrac{25}{49}\)

Ở đây, \(\dfrac{25}{49}=\dfrac{-25}{-49}=-\dfrac{25}{49}\) nên phải chia thành các trường hợp khác nhau và có thể đem lại các giá trị x khác nhau.

14 tháng 6

Ê tớ nhầm cậu bỏ cái \(-\dfrac{25}{49}\) đi nhá :]].

14 tháng 6

Em cần làm gì với phân số này?

14 tháng 6

Cần chứng minh gì vậy bạn?

`#3107.101107`

`2.`

`c)` $(3x + 2)^2 = \dfrac{25}{49}$

\(\Rightarrow\left(3x+2\right)^2=\dfrac{\left(\pm5\right)^2}{\left(\pm7\right)^2}\\ \left(3x+2\right)^2=\left(\pm\dfrac{5}{7}\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=\dfrac{5}{7}\\3x+2=-\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-\dfrac{9}{7}\\3x=-\dfrac{19}{7}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{7}\\x=-\dfrac{19}{21}\end{matrix}\right.\)

Vậy, \(x\in\left\{-\dfrac{3}{7};-\dfrac{19}{21}\right\}.\)

14 tháng 6

$55+88=53+90=143$

14 tháng 6

55 + 88 = 143

143 = ... + 90 

 ...   = 143 - 90

... = 53

Vậy 55 + 88 = 53 + 90 = 143 

 

 

 

14 tháng 6

a=135

b=189

c=252

d=308

14 tháng 6

Ta có: a/b=15/21=5/7; b/c=9/12=3/4

Đặt a/b=5k/7k
      b/c=3k1/4k1

      c/d=9k2/11k2

Điều kiện là k, k1; k2 thuộc N*

Khi đó:

+ b=7k=3k1

Vì b là số tự nhiên suy ra 3k1 chia hết cho 7

Do 3 và 7 là hai số đôi một nguyên tố cùng nhau nên k1 chia hết cho 7

+ c=4k1=9k2

Vì c là số tự nhiên suy ra 4k1 chia hết cho 9

Do 9 và 4 là hai số nguyên tố cùng nhau suy ra k1 chia hết cho 9

Ta thấy: K1 là nhỏ nhất và khác 0

Mà k1 chia hết cho cả 7 và 9 suy ra k1=63

Suy ra b=63x3=189

           a= 189:7x5=135

           c= 63x4=252

           d=252:9x11=308

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{15}{21}=\dfrac{5}{7}\)

=>\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}\)

\(\dfrac{b}{c}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)

=>\(\dfrac{b}{27}=\dfrac{c}{36}\)

\(\dfrac{c}{d}=\dfrac{9}{11}\)

=>\(\dfrac{c}{9}=\dfrac{d}{11}\)

=>\(\dfrac{c}{36}=\dfrac{d}{44}\)

Do đó: \(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7};\dfrac{b}{27}=\dfrac{c}{36}=\dfrac{d}{44}\)

=>\(\dfrac{a}{135}=\dfrac{b}{189};\dfrac{b}{189}=\dfrac{c}{252}=\dfrac{d}{308}\)

=>\(\dfrac{a}{135}=\dfrac{b}{189}=\dfrac{c}{252}=\dfrac{d}{308}\)

=>Bộ số tự nhiên a,b,c,d nhỏ nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là: \(\left(a;b;c;d\right)=\left(135;189;252;308\right)\)

4
456
CTVHS
14 tháng 6

`a) (x - 34) × 26 = 0`

`.     x - 34.          = 0 ÷ 26`

`.     x - 34.          = 0`

`.     x.                 = 0 + 34 `

`.     x.                 = 34`

`b) 125 + (x + 231) ÷ 2 = 358`

`.               (x + 231) ÷ 2 = 358 - 125`

`.               (x + 231) ÷ 2.= 233`

`.               (x + 231).      = 233 × 2`

`.                x + 231.        = 466`

`.                x.                   = 466 - 231`

`.                x.                   = 235`

14 tháng 6

Sao đặt dấu . lung tung vậy em?

DT
14 tháng 6

a) x-50:25=8

x-2=8

x=8+2

x=10

b) (x+40).15=75.24

x+40=15.5.24:15

x+40=5.24

x+40=120

x=120-40

x=80

c) (x-32).26=0

x-32=0:26

x-32=0

x=0+32

x=32

14 tháng 6

a)                                    b)  

     \(x-\dfrac{50}{25}=8\)                      \(\left(x+40\right)\times15=75\times24\)

     \(x-2=8\)                                   \(x+40=\dfrac{75\times24}{15}\)

             \(x=8+2\)                            \(x+40=\dfrac{15\times5\times24}{15}=5\times24\) 

             \(x=10\)                                 \(x+40=120\) 

                                                                 \(x=120-40=80\) 

c) 

\(\left(x-32\right)\times26=0\) 

          \(x-32=0\) 

                   \(x=0+32\) 

                    \(x=32\)

14 tháng 6

a. Vì x - 3 chia hết cho 7

nên $x-3\in B(7)$

Mà $x\in\mathbb{N}

Do đó, $x-3\ge-3$

$\Rightarrow x-3\in\{0;7;14;21;28;...\}$

$\Rightarrow x\in\{3;10;17;24;31;...;\}$

Lại có: $x\le150$

Nên $x\in\{3;10;17;...;150\}$

Khi đó:$A=\{3;10;17;...;150\}$

b. Số lượng các phần tử của A là:

$(150-3):7+1=22$ (số)

Tổng các phần tử của A là:

$(150+3)\times22:2=1683$

$Toru$