25000+40000= ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Giải:
Tổng số giờ mà ô tô đó đã đi được là:
3 + 2 = 5 (giờ)
Tổng số ki-lô-mét mà ô tô đó đã đi là:
15 x 3 + 55 x 2 = 155 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được số ki-lô-mét là:
155 : 5 = 31 (km)
Đáp số: 31km

Thời gian ô tô đi hết quãng đường là:
10h15p-7h30p=2h45p=2,75(giờ)
Vận tốc của ô tô là 154:2,75=56(km/h)

a: Xét tứ giác OBAC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)
nên OBAC là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
DO đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC
=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC
Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao
nên \(OH\cdot OA=OB^2=R^2\)

12,5 x y - 4,37 = 135 : 4,5
12,5 x y - 4,37 = 30
12,5 x y = 30 + 4,37
12,5 x y = 34,37
y = 34,37 : 12,5
y = 2,7496
Ta có: \(12,5\times y-4,37=135:4,5\)
=>\(y\times12,5=30+4,37=34,37\)
=>\(y=34,37:12,5=2,7496\)


Giải:
Số học sinh của nhóm là:
4 + 5 + 4 + 3 + 3 + 1 = 20 (học sinh)
Tần số tương đối của giá trị dưới điểm 7 là:
\(\frac{4+5}{30}\) x 100% = 30%
Vậy nhóm đó có 20 học sinh, và tần số tương đối của giá trị dưới 7 điểm là: 30%
Câu 2:
Các số là bội của 5 hoặc 9 từ 1 đến 20 là các số thuộc dãy số:
5; 9; 10; 15; 18; 20
Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố A
Xác suất của biến cố A: "số ghi trên thẻ lấy được là bội của 5 hoặc 9" là:
6 : 20 = \(\frac{3}{10}\)

p là số nguyên tố lớn hơn 3
=>p là số lẻ và p không chia hết cho 3
p không chia hết cho 3 nên p=3k+1 hoặc p=3k+2
TH1: p=3k+1
\(25-p^2=25-\left(3k+1\right)^2\)
\(=\left(4-3k-1\right)\left(4+3k+1\right)\)
\(=\left(-3k+3\right)\left(3k+5\right)=-3\left(k-1\right)\left(3k+5\right)⋮3\)(1)
TH2: p=3k+2
\(25-p^2=25-\left(3k+2\right)^2\)
\(=\left(5-3k-2\right)\left(5+3k+2\right)=\left(-3k+3\right)\left(3k+7\right)\)
\(=-3\left(k+1\right)\left(3k+7\right)⋮3\)(2)
Từ (1),(2) suy ra \(25-p^2⋮3\)
p là số lẻ nên p=2k+1
\(25-p^2=25-\left(2k+1\right)^2\)
\(=\left(5-2k-1\right)\left(5+2k+1\right)\)
\(=\left(-2k+4\right)\left(2k+6\right)\)
\(=-4\left(k-2\right)\left(k+3\right)\)
Vì k-2;k+3 có khoảng cách là 5 đơn vị nên (k-2)(k+3)\(⋮\)2
=>\(-4\left(k-2\right)\left(k+3\right)⋮4\cdot2=8\)
=>\(25-p^2⋮8\)
mà \(25-p^2⋮3\)
và ƯCLN(3;8)=1
nên \(25-p^2⋮\left(8\cdot3\right)\)
=>\(25-p^2⋮24\)

\(\frac{15}{18}+\left(\frac76\times\frac12\right)\)
\(=\frac{5\times3}{6\times3}+\frac{7\times1}{6\times2}\)
\(=\frac56+\frac{7}{12}\)
\(=\frac{5\times2}{6\times2}+\frac{7}{12}\)
\(=\frac{10}{12}+\frac{7}{12}\)
\(=\frac{10+7}{12}\)
\(=\frac{17}{12}\)
=65000
DỄ
65000