mọi người chỉ tui cách phân biệt bài toán giải có tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{32}=\dfrac{y}{36}=\dfrac{y-x}{36-32}=\dfrac{8}{4}=2\)
=>\(x=32\cdot2=64;y=36\cdot2=72\)
b: A(x)-B(x)
\(=x^3-3x^2+3x-1-2x^3-x^2+x-5\)
\(=-x^3-4x^2+2x-6\)
c: \(P=-2x^2+4x+5\)
bậc là 2
Hệ số cao nhất là -2
Hệ số tự do là 5
a: \(-\dfrac{2}{3}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{4}{3}\)
=>\(-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{25}{16}\)
=>\(x=-\dfrac{25}{16}:\dfrac{2}{3}=-\dfrac{25}{16}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{-75}{32}\)
b: 3x-2,5=-8,5
=>3x=-8,5+2,5=-6
=>x=-2
-2/3 x = 4/3+(-3/4)
-2/3 x = 7/12
x = 7/12 : -2/3
x = -7/8
a: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ABC}=55^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)
mà AB,AC lần lượt là cạnh đối diện của các góc ACB,ABC
nên AB<AC
b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔDBH vuông tại H có
HB chung
HA=HD
Do đó: ΔABH=ΔDBH
=>BA=BD
=>ΔBAD cân tại B
c: Xét ΔDAB có
AN,BH là các đường trung tuyến
AN cắt BH tại M
Do đó: M là trọng tâm của ΔDAB
=>\(MH=\dfrac{1}{3}BH\)
d: Xét ΔDAB có
H,N lần lượt là trung điểm của DA,DB
=>HN là đường trung bình của ΔDAB
=>HN//AB
=>HN\(\perp\)AC
mà HK\(\perp\)AC
nên H,N,K thẳng hàng
a: Độ dài quãng đường ô tô đi được sau t giờ là:
\(S=60t\left(km\right)\)
b: Thời gian ô tô đi từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi là:
150:60=2,5(giờ)=2h30p
Ô tô đến nơi lúc:
7h+2h30p=9h30p
2x=3y
=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2};\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{x}=\dfrac{2}{y};\dfrac{y}{x}=\dfrac{2}{3}\)
a: Xét ΔABC có AB<AC<BC
mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC};\widehat{BAC}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC,BC
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)
b: Sửa đề: A là trung điểm của BD, DK cắt CA tại N
Xét ΔCDB có
CA,DK là các đường trung tuyến
CA cắt DK tại M
Do đó: M là trọng tâm của ΔCDB
=>\(CM=\dfrac{2}{3}CA=\dfrac{2}{3}\cdot12=8\left(cm\right)\)
c: Sửa đề; Chứng minh B,M,Q thẳng hàng
Gọi I là trung điểm của CA
Đường trung trực của AC cắt CD tại Q
mà I là trung điểm của AC
nên QI\(\perp\)AC và I là trung điểm của aC
=>QI//DA
Xét ΔCAD có
I là trung điểm của CA
IQ//DA
Do đó: Q là trung điểm của CD
Xét ΔCDB có
M là trọng tâm
Q là trung điểm của CD
Do đó: B,M,Q thẳng hàng
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề dãy só có quy luật, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng xét dãy số phụ như sau:
Giải:
Cho dãy số: 2; 14; 6; 18; 10; 22;...(1)
Các số ở vị trí lẻ của dãy (1) là các số thuộc dãy số:
2; 6; 10;...;
Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 6 - 2 = 4
Các số chẵn của dãy số (1) là các số thuộc dãy số:
14; 18; 22;...
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 18 - 14 = 4
Vì số cần điền vào chỗ... của dãy (1) là số ở vị trí lẻ nên số cần điền vào chỗ... của dãy (1) là số thuộc dãy:
2; 6; 10;...
Vậy đó là số: 10 + 4 = 14
Chọn b; 14
Tỉ lệ thuận:
thường có ghi tới '' tỉ lệ thuận '' hay '' tỉ lệ ''.
Tỉ lệ nghịch:
Thường có thể ghi '' tỉ lệ nghịch '' ; '' (...)là như nhau''.
*Ý kiến cá nhân, có thể thiếu sót.