Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Theo đề f(x) nhận -2 là nghiệm lấy -2 thay vào x ta có:
\(\left(-2\right)^2-2m+2=0\)
\(\Rightarrow4-2m+2=0\)
\(\Rightarrow6-2m=0\)
\(\Rightarrow2m=6\)
\(\Rightarrow m=3\)
b) Tìm được m ta có: \(f\left(x\right)=x^2+3x+2\)
\(\Rightarrow x^2+3x+2=0\)
\(\Rightarrow x^2+2x+x+2=0\)
\(\Rightarrow x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của f(x) là: \(S=\left\{-2;-1\right\}\)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`4,`
`a)`
\(f(x)=x(1-2x) + (2x^2 -x +4 )=0\)
`=> x-2x^2 + 2x^2-x+4=0`
`=> (x-x)+(-2x^2+2x^2)+4=0`
`=> 4=0 (\text {vô lí})`
Vậy, đa thức không có nghiệm.
`b)`
\(g(x) = x(x-5) - x(x+2)+ 7x=0\)
`=> x^2-5x-x^2-2x+7x=0`
`=> (x^2-x^2)+(-5x-2x+7x)=0`
`=> 0=0 (\text {luôn đúng})`
Vậy, đa thức có vô số nghiệm.
`c)`
\(h(x)= x(x-1) +1=0\)
`=> x^2-x+1=0`
Vì \(x^2 \ge 0\) \(\forall\) `x`
`=> x^2 - x + 1 \ge 1`\(\forall x\)
`1 \ne 0`
`=>` Đa thức vô nghiệm.
`\text {#KaizuulvG}`
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
Để `x=1` là nghiệm của đa thức, `x=1` phải t/m giá trị của đa thức `=0`
`m*1^2+3*1+5 =0`
`m+3+5=0`
`m+8=0`
`=> m=0-8`
`=> m=-8`
Vậy, để đa thức nhận `x=1` là nghiệm, thì `m` thỏa mãn giá trị là `m=-8`
`b)`
Thay `x=1` vào đa thức:
`6*1^2+m*1-1`
` =6+m-1`
` =6-1+m`
`= 5+m`
`5+m=0`
`=> m=0-5`
`=> m=-5`
Vậy, để đa thức trên nhận `x=1` là nghiệm, thì `m` thỏa mãn giá trị `m=-5`
`c)`
Thay `x=1` vào đa thức:
`1^5-3*1^2+m`
`= 1-3+m`
`= -2+m`
`-2+m=0`
`=> m=0-(-2)`
`=> m=0+2`
`=> m=2`
Vậy, để `x=1` là nghiệm của đa thức thì giá trị của `m` thỏa mãn `m=2.`
`\text {#KaizuulvG}`
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m)
Chiều dài của khu vườn hình chữ nhật là:
84 : 4 = 21 (m)
Chiều rộng ban đầu của khu vườn hình chữ nhật là:
28 - 21= 7 (m)
Kết luận: chiều dài ban đầu của hình chữ nhật là 21 m
chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là 7 m
Giải
Nửa Chu vi khu vườn hình chữ nhật ban đầu là:
56:2= 28(m)
Chiều dài khu vườn hình chữ nhật ban đầu là:
84:4 = 21(m)
Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật ban đầu là:
28-21=7(m)
Đ/S: Chiều dài: 21m
Chiều rộng: 7m
Gọi số lạng bạc của mỗi phần là: \(x\) (\(x\) > 0) (lạng)
Số bạc của 8 người hạng giáp là: \(x\) \(\times\) 7 \(\times\) 8 = 56\(x\) (lạng)
Số bạc của 20 người hạng Ất là: \(x\times\)5\(\times\)20 = 100\(x\) (lạng)
Số bạc của 300 người hạng Bính là: \(x\times\)2\(\times\)300 = 600\(x\) (lạng)
Theo bài ra ta có: 56\(x\) + 100\(x\)+ 600\(x\) = 5292
756\(x\) = 5292
\(x\) = 7
Vậy mỗi phần có số lạng bạc là : 7 lạng
Số lạng bạc mà mỗi người hạng Giáp nhận được là:
7 \(\times\) 7 = 49 (lạng)
Số lạng bạc mà mỗi người hạng Ất nhận được là:
7 \(\times\) 5 = 35 (lạng)
Số lạng bạc mà mỗi người hạng Bính nhận được là:
7 \(\times\) 2 = 14 (lạng)
Kết luận: Mỗi người hạng Giáp nhận được 49 lạng bạc
Mỗi người hạng Ất nhận được 35 lạng bạc
Mỗi người hạng Bính nhận được 14 lạng bạc
`(x-2):(x-1)=(x+4)(x+7)`
\(< =>\dfrac{x-2}{x-1}=\dfrac{x+4}{x+7}\left(x\ne1;x\ne-7\right)\)
`=>(x-2)(x+7)=(x+4)(x-1)`
`<=>x^2 +7x-2x-14=x^2 -x+4x-4`
`<=>x^2 +5x-14-x^2 -3x+4=0`
`<=>2x-10=0`
`<=>2x=10`
`<=>x=5(tm)`
Gọi số học sinh giỏi là \(a\left(a\inℕ^∗\right)\) ( học sinh )
Số học sinh khá là \(a\times\dfrac{5}{2}=a\times2,5\) ( học sinh )
Nếu số học sinh giỏi thêm 10 bạn và số học sinh khá giảm đi 6 bạn thì số học sinh khá gấp 2 lần số học sinh giỏi
=> \(a\times2,5-6=2\times\left(a+10\right)\)
\(a\times2,5-6=2\times a+20\)
\(a\times2,5-2\times a=20+6\)
\(a\times0,5=26\)
\(a=26\div0,5\)
\(a=52\)
Vậy số học sinh giỏi khối 7 là 52 học sinh
\(x+\dfrac{5}{2}=-\dfrac{1}{7}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{7}-\dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{14}-\dfrac{35}{14}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-2-35}{14}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-37}{14}\)