Hãy viết vào bên phải số 2009 một chữ số để được một số:
a) Chia hết cho 2 và 5;
b) Chia hết cho 9;
c) Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
Giúp em với, em cảm ơn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Là thứ 4 . Cùng ngày ở mỗi năm sẽ lùi lại 1 hôm , năm nhuận lùi 2 hôm . Năm 2023 không phải nhuận nên lùi 1 hôm sang thứ Tư
15= 3 x 5; 20 = 22 x 5 ; 8 = 23
BCNN(15;20)=22 x 3 x 5 = 60 ; BCNN(20;8)= 23x 5= 40; BCNN(15;20;8)=23 x 3 x 5 =120
a, Vậy xe buýt và xe khách cùng rời bến lần nữa sau 60 (phút), tức là 1 giờ. Thời điểm cùng rời bến lần nữa: 5 giờ+1 giờ=6 giờ
b, Vậy xe khách và xe taxi cùng rời bến lần nữa sau 60 (phút), tức là 1 giờ. Thời điểm cùng rời bến lần nữa: 5 giờ + 40 phút = 5 giờ 40 phút
c, Vậy cả 3 xe cùng rời bến lần nữa sau 120 (phút), tức là 2 giờ. Thời điểm cùng rời bến lần nữa: 5 giờ + 2 giờ= 7 giờ
Bài 8:
\(a,5^{200}>3^{200}\left(Cùng.số.mũ,cơ.số:5>3\right)\\ b,\left(-4\right)^{30}=\left[\left(-4\right)^3\right]^{10}=\left(-64\right)^{10}=64^{10};\left(-3\right)^{40}=\left[\left(-3\right)^4\right]^{10}=81^{10}\\ Vì:64^{10}< 81^{10}\left(Cùng.số.mũ,cơ.số:64< 81\right)\\ \Rightarrow\left(-4\right)^{30}< \left(-3\right)^{40}\)
\(c,\left(-\dfrac{1}{16}\right)^{10}=\dfrac{\left(-1\right)^{10}}{\left(2^4\right)^{10}}=\dfrac{1}{2^{40}};\left(\dfrac{1}{64}\right)^7=\dfrac{1^7}{\left(2^6\right)^7}=\dfrac{1}{2^{42}}\\ Vì:2^{40}< 2^{42}\Rightarrow\dfrac{1}{2^{40}}>\dfrac{1}{2^{42}}\\ Vậy:\left(-\dfrac{1}{16}\right)^{10}>\left(\dfrac{1}{64}\right)^7\)
\(d,6^{10}=\left(6^2\right)^5=36^5\\ Vì:37^5>36^5\left(Cùng.số.mũ,cơ.số:37>36\right)\\ Nên:37^5>6^{10}\)
Bài 6:
\(a,27.3^3.\dfrac{1}{81}.3^{27}=3^3.3^3.\dfrac{1}{3^4}.3^{27}=\dfrac{3^{3+3+27}}{3^4}=3^{33-4}=3^{29}\\ b,5^3.625:5^2=5^3.5^4:5^2=5^{3+4-2}=5^5\\ c,64.125.3^3.\dfrac{1}{27}:25^3=64.5^3.3^3.\dfrac{1}{3^3}.\dfrac{1}{\left(5^2\right)^3}=64.\dfrac{5^3}{5^6}.\dfrac{3^3}{3^3}=64.\dfrac{1}{5^3}.1=\dfrac{64}{125}\\ d,\left(\dfrac{1}{7}\right)^2.7^{-1}:\dfrac{1}{49^2}=\dfrac{1}{7^2}.\dfrac{1}{7}:\dfrac{1}{\left(7^2\right)^2}=\dfrac{1}{7^3}.7^4=7^{4-3}=7^1=7\)
Sau khi thư viện 1 chuyển 30 cuốn sang thư viện 2 thì tổng vẫn không đổi
Số sách mỗi thư viện sau khi chuyển là :
150 : 2 = 75 ( cuốn )
Số sách lúc đầu ở thư viện 1 là :
75 + 30 = 105 ( cuốn )
Số sách lúc đầu ở thư viện 2 là :
30 + 30 = 60 ( cuốn )
Vậy ...
Sr nhé mình tính sai
Số sách lúc đầu ở thư viện 2 là : 75 - 30 = 45 ( cuốn )
Bạn xem lại đề bài theo tôi tạm gọi số học sinh khá bằng 5/2 số học sinh giỏi ( không phải 3/2)
Gọi K là số học sinh khá
Gọi G là số học sinh giỏi
Theo đề :
K = 5/2G
Mà (K - 6) = 2(G+10)
Nên (5/2G – 6) = 2G + 20
5/2G -6 = 2G + 20
5/2G – 2G = 26
1/2G = 26
G = 52
Vậy số học sinh giỏi là 52
Bạn xem lại đề bài theo tôi tạm gọi số học sinh khá bằng 5/2 số học sinh giỏi ( không phải 3/2)
Gọi K là số học sinh khá
Gọi G là số học sinh giỏi
Theo đề :
K = 5/2G
Mà (K - 6) = 2(G+10)
Nên (5/2G – 6) = 2G + 20
5/2G -6 = 2G + 20
5/2G – 2G = 26
1/2G = 26
G = 52
Vậy số học sinh giỏi là 52
Lời giải:
Gọi hai số nguyên liên tiếp là $a,a+1$. Theo bài ra ta có:
$2a+3(a+1)=-57$
$\Rightarrow 5a+3=-57$
$\Rightarrow 5a=-60$
$\Rightarrow a=-12$
Vậy 2 số cần tìm là $-12, -11$
Gọi 2 SPT là : `x` và `2x`
Theo bài ra, ta có :
`x+2x=90`
`=>3x=90`
`=>x=30`
`=>2x=60`
Vậy 2 SPT là : `30` và `60`
Gọi số bé là \(x\) thì số lớn là: 2\(x\)
Theo bài ra ta có:
\(x+2x\) = 90
3\(x\) = 90
\(x\) = 90: 3
\(x\) = 30
Số còn lại là: 30 \(\times\) 2 = 60
Kết luận hai số cần tìm lần lượt là: 30 và 60
a) Cho đa thức : \(x^2-5x+4=0\)
\(=>\left(x^2-x\right)-\left(4x-4\right)=0\\ =>x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\\ =>\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm đa thức trên là : `x=1` hoặc `x=4`
b) Ta thấy : \(x^2+x+3=\left(x^2+\dfrac{1}{2}x\right)+\left(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{11}{4}\\ =x\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{2}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{11}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}>0\forall x\in R\)
Vậy đa thức trên vô nghiệm
a. \(\overline{2009n}\) chia hết cho 2 và 5 thì n bằng 0
b. \(\overline{2009n}\) chia hết cho 9 thì 2 + n chi hết cho 9. Vậy n = 7
c. \(\overline{2009n}\) chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 thì
2+n chia hết cho 3 và 2+n<9
hay n<7 và n + 2 chia hết cho 3. Vậy n = 1 hoặc n = 4