Trong cuốn sách của một nhà Toán học Ả Rập ở thế kỉ XI, người ta đọc được bài toán sau:
Ở mỗi bờ sông đều có một cây cọ mọc thẳng đứng. Chiều cao của cây thứ nhất là 30 “ôn”, của cây thứ hai là 20 “ôn”. Khoảng cách giữa hai gốc cây là 50 “ôn”. Trên mỗi ngọn cây đều có một con chim đậu rình mồi. Bất thần, cả hai con chim đều nhìn thấy con cá hiện trên mặt nước, chúng cùng lao vút xuống con cá và cả hai cùng một lúc mổ được con cá. Hỏi con cá hiện trên mặt nước cách gốc cây cọ lớn là bao nhiêu “ôn”?
(Ôn là đơn vị đo chiều dài ngày xưa, 1 ôn xấp xỉ khoảng 1,20m).
A. 25 ôn
B. 30 ôn
C. 20 ôn
D. Không biết được.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo đề bài, ta có:
- \(\widehat{A}+\widehat{B}=\widehat{C}\)
(Nếu như vậy thì thường là \(\widehat{C}=90\)thì \(\widehat{A}+\widehat{B}=\widehat{C}=90\)
- \(2\widehat{A}=3\widehat{B}\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{2}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau;
\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{3+2}=\frac{90}{5}=18\)
Do đó:
\(\widehat{A}=54\)
Vậy \(\widehat{A}=54\)
Ta có: A + B = C
Mặt khác ta lại có: 2A=3B
hay A x\(\frac{2}{3}\)= B
Trong tam giác ABC ta có: A+B+C= 1800
hay: A + A x\(\frac{2}{3}\)+A +A x\(\frac{2}{3}\)= 1800
A x (1+\(\frac{2}{3}\)+1 +\(\frac{2}{3}\)) =1800
A x \(\frac{10}{3}\)=1800
A= 1800 : \(\frac{10}{3}\)
A= 540
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì \(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}=\left|x-\sqrt{2}\right|\ge0;\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}=\left|y+\sqrt{2}\right|\ge0\);|x+y+z|\(\ge\)0
=>\(\left|x-\sqrt{2}\right|+\left|y+\sqrt{2}\right|+\left|x+y+z\right|\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left|x-\sqrt{2}\right|=\left|y+\sqrt{2}\right|=\left|x+y+z\right|=0\)
\(\left|x-\sqrt{2}\right|=0\Leftrightarrow x-\sqrt{2}=0\Leftrightarrow x=\sqrt{2}\)
\(\left|y+\sqrt{2}\right|=0\Leftrightarrow y+\sqrt{2}=0\Leftrightarrow y=-\sqrt{2}\)
\(\left|x+y+z\right|=0\Leftrightarrow x+y+z=0\Leftrightarrow\sqrt{2}+\left(-\sqrt{2}\right)+z=0\Leftrightarrow z=0\)
Vậy ............
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : n - 1 chia hết cho 2n + 3
=> 2n - 1 chai hết cho 2n + 3
=> 2n + 3 - 4 chai hết cho 2n + 3
=> 4 chia hết cho 2n + 3
=> 2n + 3 thuộc Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}
Ta có bảng:
2n + 3 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
2n | -7 | -5 | -4 | -2 | -1 | 1 |
n | -2 |
Vì n + 1 là ƯC(n + 1; 2n + 3) nên ta có :
n + 1 ⋮ n + 1và 2n + 3 ⋮ n + 1
<=> 2(n + 1) ⋮ n + 1 và 2n + 3 ⋮ n + 1
<=> 2n + 2 ⋮ n + 1 và 2n + 3 ⋮ n + 1
=> (2n + 3) - (2n + 2) ⋮ n + 1
=> 1 ⋮ n + 1 => n + 1 = - 1; 1
=> n = - 2; 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt |5 - 8x| = t
=> t2 = t <=> t2 - t = 0 <=> t(t - 1) = 0 => t = 0 hoặc t = 1
=> |5 - 8x| = 0 hoặc |5 - 8x| = 1
=> x = 5/8 hoặc x = 3/4 ; 1/2
Vậy x = { 5/8; 3/4; 1/2 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : 2.|3x - 1| + 1 = 5
=> 2.|3x - 1| = 4
=> |3x - 1| = 2
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=2\\3x-1=-2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=3\\3x=-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)
\(2\left|3x-1\right|+1=5\)
\(\Leftrightarrow2\left|3x-1\right|=4\)
\(\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=2\)
\(\Rightarrow\left|3x-1\right|=\hept{\begin{cases}3x-1\Leftrightarrow x\ge\frac{1}{3}\\1-3x\Leftrightarrow x< \frac{1}{3}\end{cases}}\)
TH1 : \(x\ge\frac{1}{3}\) ta có :
\(3x-1=2\Leftrightarrow3x=3\Rightarrow x=1\) (TM)
TH2 : \(x< \frac{1}{3}\) ta có :
\(1-3x=2\Leftrightarrow3x=-1\Rightarrow x=-\frac{1}{3}\) (loại)
Vậy \(x=1\)
25 ôn nha