K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

a )\(-x^2yz+12x^2yz-10x^2yz+x^2yz\)

\(=\left(-1+12-10+1\right)x^2yz\)

\(=2x^2yz\)

b ) \(11xy^2z^3-6xy^2z+20xy^2z^3\)

\(=\left(11xy^2z^3+20xy^2z^3\right)-6xy^2z\)

\(=31xy^2z^3-6xy^2z\)

c ) \(\left(92x^3y+51x^3y\right)-\left(105x^3y-7x^3y\right)\)

\(=143x^3y-98x^3y\)

\(=45x^3y\)

7 tháng 3 2017

k mk nha

7 tháng 3 2017

k mình nha

7 tháng 3 2017

(a+b)(a+1)(b+1)=3(a+1)(b+1)=3[a(b+1)+(b+1)]=3(ab+a+b+1)=3(-5+3+1)=3(-1)=-3

7 tháng 3 2017

Ta có :

\(\left(a+1\right)\left(b+1\right)=a\left(b+1\right)+\left(b+1\right)=ab+a+b+1\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(a+1\right)\left(b+1\right)=\left(a+b\right)\left(ab+a+b+1\right)\)

\(=3.\left(-5+3+1\right)=-3\)

7 tháng 3 2017

dấu * là z zậy

7 tháng 3 2017

là nhân 

dễ ợt

7 tháng 3 2017

1*1=1

tk cho mk nhé mk kb rồi

7 tháng 3 2017

|x-y|+|y-z|+|z-x| cùng tính chẵn lẻ với (x-y)+(y-z)+(z-x)

mà  (x-y)+(y-z)+(z-x)=x-y+y-z+z-x=0 là số chẵn => |x-y|+|y-z|+|z-x| là số chẵn

theo đề bài |x-y|+|y-z|+|z-x|=2005 là số lẻ => không có số nguyên x;y;z nào thỏa mãn

7 tháng 3 2017

2 lần diện tích tam giác là: 60.2=120 (m2)

=> 3 đường cao tương ứng có độ dài là:\(\frac{120}{3};\frac{120}{4};\frac{120}{5}\)=40; 30; 24 (m)

7 tháng 3 2017

A B C H M K I 1 2 3 1 2

a ) Tứ giác KMIH có \(\widehat{K}=\widehat{I}=\widehat{H}=90^0\Rightarrow\widehat{M_2}=90^0\)

=> Tứ giác KMIH là hình chữ nhật => MK = IH (1)

Ta có : \(\widehat{M_1}+\widehat{M_2}+\widehat{M_3}=180^0\) ( Kề bù ) => \(\widehat{M_1}+\widehat{M_3}=180^0-\widehat{M_2}=180^0-90^0=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{M_1}=90^0-\widehat{M_3}\) (2)

Tam giác IMC vuông tại I => \(\widehat{M_3}+\widehat{C}=90^0\Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{M_3}\) (3)

Từ (2) và (3) => \(\widehat{M_1}=\widehat{C}\)

Xét tam giác AKM và tam giác MIC có :

\(\widehat{K}=\widehat{I}=90^0\left(gt\right)\)

AM = MC (gt)

\(\widehat{M_1}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

=> tam giác AKM = tam giác MIC ( CH - GN )

=> IC = MK ( Cạnh tương ứng ) (4)

Từ (1) và (4) => MK = IC = IH (đpcm)

b ) tam giác AHC vuông H

Lại có HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền là AC

=> \(HM=\frac{1}{2}AC\) ( ĐL đường trung tuyến ứng với cạnh huyền )

7 tháng 3 2017

toi cung chiu