Câu 4. Cho tam giác ABC, cạnh BC = 24cm, chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC bằng 3 7 độ dài BC. 4
a) Tính diện tích hình tam giác ABC.
b) Trên AC lấy điểm E sao cho EC = AC. Nối 4 4 B với E, từ C kẻ đường thẳng song song với BE cắt AB kéo dài tại F. So sánh diện tích 2 hình tam giác BCE
và BCF.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Mỗi quyển vở có giá tiền là:
75 000 : 10 = 7500 (đồng)
Mai mua 12 quyển vở cùng loại có giá tiền là:
7500 x 12 = 90 000 (đồng)
Đáp số: 90 000 đồng
Bài 2:
Giải
Xét dãy số: 0; 12; 24; 36; 48; 60;...
Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 12 - 0 = 12
Vì a; b thuộc dãy số trên nên hiệu của a và b là 12
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số a là: (300 - 12) : 2 = 144
Số b là: 300 - 144 = 156
Đáp số..
0,(6).\(x\) = 1
Ta có: vì 0,(6) = \(\dfrac{2}{3}\)
Vậy 0,(6).\(x\) = 1 ⇔ \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) = 1
⇒ \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) = 1
\(x\) = 1 : \(\dfrac{2}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\)
Lời giải:
Hiệu vận tốc hai xe: $30-18=12$ (km/h)
Hiệu quãng đường người đi xe máy so với người đi xe đạp cho đến khi gặp nhau: $24$ (km) (chính là đoạn AC)
Hai xe gặp nhau sau khi xuất phát: $24:12=2$ (giờ)
Hai xe gặp nhau lúc: 7 giờ + 2 giờ = 9 giờ.
b.
Có 2 trường hợp:
TH1: Khoảng cách 2 xe là 6 km và xe đạp phía sau xe máy
Hiệu độ dài quãng đường 2 xe đi được lúc này: $24+6=30$ (km)
Hai xe cách nhau 6 km sau: $30:12=2,5$ (giờ)
TH2: Khoảng cách 2 xe là 6 km và xe đạp phía trước xe máy
Hiệu độ dài quãng đường 2 xe đi được lúc này: $24-6=18$ (km)
Hai xe cách nhau 6 km sau: $18:12=1,5$ (giờ)
#include <iostream>
#include <vector>
// Đếm số ước dương của n
int demUoc(int n) {
int dem = 0;
for (int i = 1; i <= n; ++i) {
if (n % i == 0) ++dem;
}
return dem;
}
// Tìm số có nhiều ước nhất
int soNhieuUocNhat(const std::vector<int>& mang) {
int maxUoc = 0, soMax = mang[0];
for (int so : mang) {
int uoc = demUoc(so);
if (uoc > maxUoc) {
maxUoc = uoc;
soMax = so;
}
}
return soMax;
}
int main() {
std::vector<int> mang = {12, 6, 15, 10, 24, 30};
std::cout << "Số có nhiều ước dương nhất: " << soNhieuUocNhat(mang) << std::endl;
return 0;
}
có 3 lựa chọn hàng trăm, mỗi lựa chọn hàng trăm có 2 lựa chọn hàng chục, mỗi lựa chọn hàng chục có 1 lựa chọn hàng đơn vị.
vậy cố tất cả số số là:3x2x1=6( số)
dây thứ hai=dây thứ ba+8cm
=>dây thứ nhất=dây thứ ba+8cm+7cm=dây thứ ba+15cm
Độ dài dây thứ ba là:
(95-15-8):3=72:3=24(cm)
Độ dài dây thứ hai là 24+8=32(cm)
Độ dài dây thứ nhất là 24+15=39(cm)
Cô chào em cảm ơn em đã chia sẻ những thông tin về sp, gp cho các bạn biết. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức.
Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé.
SP là silve point: điểm bạc, là nó có màu bạc
còn GP là golden point: điểm vàng vì nó màu vàng :))
Mới vào cấp 2 cx sợ lắm chứ , đây mik mới vào toàn bn mới có mỗi Khôi đỗ cùng mik , mấy hôm đầu cứ lẽo đẽo theo nhau thôi , mấy hôm sau , Khôi , bạn ấy đi mựợn bút , mik ko có ,mượn người khác thì cx hơi ngại , vì chưa chào hỏi nhau câu nào , nó mượn xong còn nói chuyện với bạn Hồng luôn ( mik nói tưởng ngại thế nào ai ngờ còn nói chuyện ) xong nó kéo mik vào , rồi dần dần quen bt cả lớp ( kỉ niệm đầu năm học )
MIK HỌC MÔN NÀO CX CHỈ Ở CHỖ KHÁ CHỨ CX CHẲNG LÊN ĐC , LÚC THI ĐỨNG THỨ 42 ĐỨNG THỨ 2 LỚP MIK LỚP MIK 6A2 , RỒI XONG BÂY H XUỐNG HẠNG HAI MẤY , THẾ MỚI BT CLC VẤT NTN
Số học sinh ở hai lớp 4B và 4C là: 90-30=60(bạn)
Số học sinh ở lớp 4B là (60+2):2=31(bạn)
Số học sinh ở lớp 4C là 31-2=29(bạn)