Cho tam giác ABC có \(\widehat{BAC}=60^o\) . Trên tia đối của các tia BA và CA thứ tự lấy các điểm E và F sao cho BC = BE = CF . Gọi I là giao điểm của BF và CE . Tính số đo các góc của tam giác IEF .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tổng số cây 3 lớp trồng được là: a
Số cây lớp 7A trồng được là: 0,325.a
Số cây lớp 7B và 7C trồng được là: a-0,325a=0,675a
Số cây lớp 7B/7C=1,5/1,2=5/4
=> số cây lớp 7B trồng được là: 0,675a:(1+4/5)=0,675a:9/5=0,375a
Theo bài ra ta có: (0,375-0,325).a=120
=> a=120:0,05=2400 cây
Đáp số: 2400 cây.
7A=780 cây
7B=780+120=900 cây
7C=2400-(780+900)=720 cây
xét tan giác ABH vuông tại H suy ra AH <AB (quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc)
xét tam giác AHC vuông tại H suy ra AH<AC (quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc)
theo câu 1 ta có AH<AB và AH<AC suy ra 2AH<AB+AC
suy ra AH <1/2(AB+AC)
tam giác ABC vuông tại A .Theo định lí Py-Ta-Go,ta có : \(AB^2+AC^2=BC^2\)
a, vì BC là cạnh huyền , AB và AC là hai cạnh góc vuông .Suy ra : AB<BC
b, tương tự như phần a)
a, ta có:
BC2=AB2+AC2
thay 152=92+AC2
225=81+AC2
AC2=144
AC=12
Vậy cạnh AC=12cm
Mà AC > AB(vì 12>9)
=>góc ABC > góc ACB(Đ/lí góc đối diện vs cạnh lớn hơn)
b,ta có:BA=DA(vì A là trung điểm của BD)
xét tam giác BCA và tam giácDCA
có:BA=DA(C/m trên)
góc BAC=góc DAC (=900)
AC là cạnh chung
=>tam giác BCA=tam giác DCA(c.g.c)
=>BC=DC(2 cạnh t/ứng)
=>tam giác BDC cân tại C
mk chỉ làm đc thế thôi
ok