K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2019

gọi d=ƯCLN(3n+2;2n+1)

lập luận d = 1

kết luận\(\frac{3n+1}{2n+1}\)tối giản

23 tháng 4 2019

Gọi \(\left(3n+2;2n+1\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+4⋮d\\6n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{3n+2}{2n+1}\)là phân số tối giản với mọi STN n

23 tháng 4 2019

Kết luận 1 :Thủ phạm là cô giúp việc bởi vì khi cô lau tất cả các phòng thì trong đó sẽ có phòng khách.Mà đã lau thì phải lật thảm lên.

Kết luận 2: Có thể người quản gia lấy vì chẳng may phòng ông ta nghiên cứu ở gần tấm thảm.Lúc ông ta ra ngoài đã dẫm lên tấm thảm đó.Thấy có chỗ phồng lên,ông ta lật thảm,thấy tiền =>lấy tiền.

Kết luận 3: Có thể cô cháu gái sẽ lấy vì có thể cô cháu gái tình cờ biết đc ông Jame đã dấu tiền ở đâu.

Kết luận 4: Ông Jame đã lấy tiền rồi đi cất và tạo dựng 1 câu chuyện giả.

Kết luận 5 : Có người vô ý lật thảm nhưng ko biết là có tiền và rồi tiền bay ra đường.Tiền bay ra đường thì người khác nhặt mất.

Mà đã dấu ở dưới tấm thảm bên phòng khách thì chắc chắn sẽ mất.

~Hok tốt~
~ Tiểu Dược Sư~

 

23 tháng 4 2019

Chau gai

23 tháng 4 2019

ở thể lỏng

mk cũng ko chắc t.i.c.k nha

23 tháng 4 2019

nước ở thể lỏng rồi 

23 tháng 4 2019

Đáp án: A

#Hk_tốt

#Ngọc's_Ken'z

23 tháng 4 2019

a.thể tích chất lỏng giảm

t.i.c.k nha

24 tháng 4 2019

a, Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Oa có aOc < aOb ( 35 < 60) nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob. Ta có :

aOc + cOb = aOb

35    + cOb = 60

          cOb  = 60 - 35 = 25

Vậy bOc bằng 25 độ

b, Vì tia Oa và Od đối nhau nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob. Ta có :

aOb + bOd = aOd

65    + bOd = 180

           bOd = 180 - 65 = 115

Vậy bOd = 115 độ

Vì tia Oa và Od đối nhau nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Od. Ta có : 

aOc + cOd = aOd

35    + cOd = 180

           cOd = 180 - 35 = 145

23 tháng 4 2019

Ta có sơ đồ :

Số sách của ngăn A : |----------|----------|----------|

Số sách của ngăn B : |----------|----------|----------|-----------|

Lúc đầu số sách ngăn A bằng : \(\frac{3}{3+5}=\frac{3}{8}\) tổng số sách ; lúc sau bằng \(\frac{25}{25+23}=\frac{25}{48}\) tổng số sách

14 quyển chính là : \(\frac{25}{48}-\frac{3}{8}=\frac{7}{48}\)tổng số sách

Vậy tổng số sách ở hai ngăn là : \(14:\frac{7}{48}=96\) quyển

Lúc đầu ngăn A có : \(96\cdot\frac{3}{8}=36\) quyển

Lúc đầu ngăn B có : 96 - 36 = 60 quyển

12 tháng 8 2020

có làm thì mới có ăn ko làm mà đòi có ăn có mà ăn đồng bằng ăn cát

đùa thôi =))

23 tháng 4 2019

\(\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{4}+...+\frac{1}{8}\cdot\frac{1}{9}\)

\(=\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{8\cdot9}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{9}=\frac{7}{18}\)

\(\frac{1}{2}\times\frac{1}{3}+...............+\frac{1}{8}\times\frac{1}{9}\)

\(=\frac{1}{2\times3}+..................+\frac{1}{8\times9}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{9}=?\)