K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2016

(a+b-c)/c+2 =(b+c-a)/c+2 =(c+a-b)/c+2 

rồi bạn tự làm tiếp nhé

xét 2 trường hợp

thay vào thôi nhé bạn 

 Nhớ k cho mình nhé

15 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nha.
Ta có : AH.BC=AB.AC ( bằng hai lần diện tích tam giác ABC) nên 2.AH.BC=2.AB.AC(1)
Theo định lí Pi-ta-go, ta có: AC2+AB2=BC2AC2+AB2=BC2(2)
Mà (AH+BC)2=AH2+BC2+2.AH.BC(AH+BC)2=AH2+BC2+2.AH.BC(3)
(AB+AC)2=AB2+AC2+2.AB.AC(AB+AC)2=AB2+AC2+2.AB.AC(4)
Từ (1);(2);(3);(4) suy ra đpcm 

15 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nha

Ta có: AH.BC=AB.AC⇔2AH.BC=2AB.ACAH.BC=AB.AC⇔2AH.BC=2AB.AC

                              ⇔AB2+2AB.AC+AC2=2AH2+HB2+HC2+2AH.BC⇔AB2+2AB.AC+AC2=2AH2+HB2+HC2+2AH.BC

                              ⇔(AB+AC)2<2HC.HB+HB2+HC2+2AH.BC+AH2=AH2+2AH.BC+BC2=(AH+BC)2⇔(AB+AC)2<2HC.HB+HB2+HC2+2AH.BC+AH2=AH2+2AH.BC+BC2=(AH+BC)2

                 ((AH2=HC.HB)(AH2=HC.HB)

           ⇒AH+BC>AB+AC

15 tháng 4 2016

Ta có : A = l2014 - x l + l 2015 - x l + l2016 - x l 
        => A = l2014 - x l + l2015 - x l + l x-2016 l   (Với x>2016 )
         => A >= l 2014 -x + x- 2016 l + l2015 -x l
        => A >= l2014-2016l + l2015-x l
       => A >= l -2 l + l2015 - x l
        => A >= 2 + l2015 - x l 
      Vì l2015 - x l >=0 Nên <=> A >= 2 +0
                                         => A >=2 
  Vậy Min A =2 <=> l2015 - x l = 0 
                         => 2015 - x= 0   => x= 2015-0 =2015
Vậy tại x= 2015 thì GTNN của A =2 

15 tháng 4 2016

sai rồi

4 tháng 6 2016

(a+1)(b+1)

=a+1.b+1

=a.b+1+1

=1+1+1

=3

7 tháng 6 2016

(a+1)(b+1)

=a+1.b+1

=a.b+1+1

=1+1+1

=3

15 tháng 4 2016

x3 - x + 2015 = 0

x3 - x = -2015

x2.(x - 1) = -2015 = 3.67

Giả sử x2 = 1 => x = 1

=> biểu thức = 0

x2 = 1 => x = -1

=> Biểu thức = -2

Vì x2 = 1 không thõa mãn trong khi 3 ; 67 không có số nào là lũy thừa bậc 2

Vậy đa thức vô nghiệm

15 tháng 4 2016

Ta có :

x3>0

-x<0

2015<0

Từ trên suy ra : đa thức trên không có nghiệm

15 tháng 4 2016

Xét tam giác NBE và tam giác NAE có:

Góc E = góc N

E1 = N1 (vì góc N = góc E => 1/2 N = 1/2 E)

NE chung

Vậy tam giác NBE = tam giác NAE (g-c-g)

=> NA = BE

15 tháng 4 2016

a,Xét tam giác AEN và tam giác BEN

góc N = góc E

EN chung

góc ANE =góc BEN

=>tam giác AEN=tam giác BEN

=>NA=BE

b,chưa tìm ra

hi...hi...

15 tháng 4 2016

Thiếu đề

16 tháng 4 2016

TA CÓ : f(1)= a.1+b.1+c = a+b+c

Mà a+b+c =0 => f(1) = 0 => 1 là nghiemj của đa thức f(x)

vậy nếu a+b+c =0 thì f(x) có 1 nghiệm là 1