Tìm x giải giúp em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi giá của mỗi số điện ở mức 1 là x(đồng)
(Điều kiện: x>0)
Giá của mỗi số điện ở mức 2 là x+56(đồng)
Số tiền phải trả cho 50 số điện ở mức 1 là 50x(đồng)
Số mức điện dùng ở mức 2 là 95-50=45(số điện)
Số tiền phải trả cho 45 số điện ở mức 2 là \(45\left(x+56\right)\left(đồng\right)\)
Số tiền phải trả(không kể thuế VAT) là:
\(178123\cdot\dfrac{100\%}{110\%}=161930\left(đồng\right)\)
Do đó, ta có phương trình:
\(50x+45\left(x+56\right)=161930\)
=>\(95x+2520=161930\)
=>\(95x=159410\)
=>x=1678(nhận)
Vậy: giá của mỗi số điện ở mức 1 là 1678 đồng
Kẻ DE, DF lần lượt vuông góc với AB, AC tại E, F.
Ta có \(\dfrac{AD^2}{BD^2}=\dfrac{\left(ED\sqrt{2}\right)^2}{BD^2}=\dfrac{2ED^2}{BD^2}=2\left(\dfrac{ED}{BD}\right)^2\) \(=2\left(\dfrac{AC}{BC}\right)^2\)
và \(\dfrac{AD^2}{DC^2}=\dfrac{\left(DF\sqrt{2}\right)^2}{DC^2}=\dfrac{2DF^2}{DC^2}=2\left(\dfrac{DF}{DC}\right)^2=2\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{AD^2}{BD^2}+\dfrac{AD^2}{DC^2}=2\left(\dfrac{AC}{BC}\right)^2+2\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^2\) \(=2\left(\dfrac{AB^2+AC^2}{BC^2}\right)\) \(=2\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{BD^2}+\dfrac{1}{CD^2}=\dfrac{2}{AD^2}\), ta có đpcm.
Bài 4:
Gọi số tiền bác Hưng đầu tư cho khoản mua trái phiếu là x(triệu đồng)
(Điều kiện: x>0)
Số tiền bác Hưng đầu tư cho khoản gửi ngân hàng là 300-x(triệu đồng)
Số tiền lãi bác Hưng thu được từ khoản mua trái phiếu là:
8%*x=0,08x(triệu đồng)
Số tiền lãi bác Hưng thu được từ khoản gửi ngân hàng là:
6%*(300-x)=0,06(300-x)(triệu đồng)
Số tiền lãi nhận được là 22 triệu đồng nên ta có:
0,08x+0,06(300-x)=22
=>0,08x+18-0,06x=22
=>0,02x=4
=>x=4:0,02=200(nhận)
Vậy: số tiền bác Hưng đầu tư cho khoản mua trái phiếu là 200 triệu đồng, số tiền bác Hưng đầu tư cho khoản gửi ngân hàng là300-200=100 triệu đồng
Để hai đường thẳng y=5nx-6 và y=4x+6 cắt nhau thì \(5n\ne4\)
=>\(n\ne\dfrac{4}{5}\)
a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có
\(\widehat{EAB}\) chung
Do đó: ΔAEB~ΔAFC
b: Ta có: ΔAEB~ΔAFC
=>\(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)
Xét ΔAEF và ΔABC có
\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)
\(\widehat{EAF}\) chung
Do đó: ΔAEF~ΔABC
=>\(\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)
c: Gọi O là trung điểm của AK
Ta có: BICK là hình bình hành
=>BI//CK và BK//CI
ta có: BI//CK
BI\(\perp\)AC
Do đó: CK\(\perp\)CA
=>ΔCKA vuông tại C
=>C nằm trên đường tròn đường kính AK
=>C nằm trên (O)(1)
Ta có: CI//BK
CI\(\perp\)BA
Do đó: BK\(\perp\)BA
=>ΔBKA vuông tại B
=>B nằm trên đường tròn đường kính AK
=>B nằm trên (O)(2)
Từ (1),(2) suy ra ABKC là tứ giác nội tiếp đường tròn (O), đường kính AK
Gọi H là giao điểm của AI với BC
Xét ΔABC có
BE,CF là các đường cao
BE cắt CF tại I
Do đó: I là trực tâm của ΔABC
=>AI\(\perp\)BC tại H
Xét (O) có
\(\widehat{CBK}\) là góc nội tiếp chắn cung CK
\(\widehat{CAK}\) là góc nội tiếp chắn cung CK
Do đó: \(\widehat{CBK}=\widehat{CAK}\)
mà \(\widehat{CBK}=\widehat{ICB}\)(hai góc so le trong, IC//BK)
và \(\widehat{ICB}=\widehat{FAI}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
nên \(\widehat{FAI}=\widehat{CAK}\)
Xét ΔFAI vuông tại F và ΔCAK vuông tại C có
\(\widehat{FAI}=\widehat{CAK}\)
Do đó: ΔFAI~ΔCAK
=>\(\dfrac{FA}{CA}=\dfrac{FI}{CK}\)
=>\(\dfrac{FA}{FI}=\dfrac{CA}{CK}\)
=>\(\dfrac{FI}{FA}=\dfrac{CK}{CA}\)
c: Ta có: KD=KA
mà ΔAKD vuông tại K
nên ΔAKD vuông cân tại K
=>\(\widehat{KAD}=\widehat{KDA}=45^0\)
Ta có: ED//AK
AK\(\perp\)BC
Do đó: ED\(\perp\)BC
Xét tứ giác AEDB có \(\widehat{EAB}+\widehat{EDB}=90^0+90^0=180^0\)
nên AEDB là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{ADB}=\widehat{AEB}\)
=>\(\widehat{AEB}=45^0\)
Xét ΔAEB vuông tại A có \(\widehat{AEB}=45^0\)
nên ΔAEB vuông cân tại A
=>AE=AB
BD+DA=BA
=>BA=6+x
Xét ΔBAC có DE//AC
nên \(\dfrac{BE}{BC}=\dfrac{BD}{BA}\)
=>\(\dfrac{6}{x+6}=\dfrac{3x}{13,5}=\dfrac{x}{4,5}\)
=>\(x\left(x+6\right)=6\cdot4,5=27\)
=>\(x^2+6x-27=0\)
=>(x+9)(x-3)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-9\left(loại\right)\\x=3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)