K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2016

Ta có CE vuông góc AB (GT)

suy ra CE là đường cao (1)

Ta có BD vuông góc AC(GT)

suy ra BD là đường cao (2)

Mà BD giao CE tại H 

Từ (1) và (2) suy ra H là trực tâm (định nghĩa )

suy ra AM vuông góc BC (1)

Ta có tam giác ABC cân tại A (GT)

suy ra AB=AC (định nghĩa ) 

Ta có AM vuông góc BC (CMT)

suy ra góc AMB = góc AMC = 90

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có 

AM chung 

góc AMB = góc AMC =90

AB= AC(CMT)

suy ra tam giác AMB = tam giác AMC (ch-cgv)

suy ra M là trung điểm BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

OK rồi đó

13 tháng 5 2016

dễ nhưng dài

13 tháng 5 2016

22=4 

NHA BẠN

13 tháng 5 2016

2^2=4

13 tháng 5 2016

M=x^3+x^2.y-2x^2-xy-y^2+3y+x-1

=>  M=x^2﴾x+y‐2﴿‐﴾xy+y^2‐2y﴿+﴾y+x‐1﴿ = 0‐ y﴾x+y‐2﴿+1=1

N=x^3‐2x^2‐xy^2+2xy+2y+2x‐2

=> N= 2﴾x+y‐1﴿+x﴾x^2‐y^2﴿‐2x﴾x‐y﴿=2+x﴾x+y﴿﴾x‐y﴿‐2x﴾x‐y﴿=2+﴾x^2+xy‐2x﴿﴾x‐y﴿=2+x﴾x+y‐2﴿﴾x‐ y﴿=2+0=2﴾vì x+y‐2=0﴿ 

13 tháng 5 2016

đặt A=x2+y2+z2

  • x2+m2\(\ge\)mx , y2+m2\(\ge\)2ym  , z2+m2\(\ge\)2mz(m>0)
  • =>x2+y2+z2+3m2\(\ge\)2m(x+y+z)=2m
  • =>A=x2+y2+z2\(\ge\)2m-3m2
  • dấu "=" xảy ra khi x=y=m <=>x=y=z=m=\(\frac{1}{3}\)

vậy Amin=\(\frac{1}{3}\) khi x=y=\(\frac{1}{3}\)

13 tháng 5 2016

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki với 2 dãy số x;y;z và 1;1;1. Ta có:
\(\left(x^2+y^2+z^2\right)\left(1^2+1^2+1^2\right)\ge\left(x\times1+y\times1+z\times1\right)^2\)

<=> \(3\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge1^2\)

<=> \(x^2+y^2+z^2\ge\frac{1}{3}\)

Vậy GTNN của x2+y2+z2 là \(\frac{1}{3}\) <=> \(\frac{x}{1}=\frac{y}{1}=\frac{z}{1}<=>x=y=z=\frac{1}{3}\)

156-56x=24x-156

=>156+156=24x+56x

80x=312

x=3,9

13 tháng 5 2016

VT=-4(14x-39)

VP=12(2x-13)

=>-4(14x-39)=12(2x-13)

=>-80x=-312

=>x=\(\frac{39}{10}\)

16 tháng 5 2016

Ta có : tam giác ABC vuông tại A (GT)

suy ra góc BAC = 90 

Ta có ME vuông góc BC (GT)

suy ra góc BEM = góc MEC = 90

Ta có : BM là tia phân giác góc ABC (GT)

suy ra góc ABM = góc EBM

Xét tam giác ABM và tam giác EBM có  

 góc BAC = góc BEM = 90 (CMT)

BM chung

góc ABM = góc EBM (CMT)

suy ra tam giác ABM = tam giác EBM (ch-gn)

suy ra BA =BE ( 2 cạnh tương ứng )

17 tháng 5 2016

Ta có tam giác ABM = tam giác EBM (CMT)

suy ra MA= ME (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác MEC có :

góc MEC = 90 (CMT)

Mà góc MEC đồi diện cạnh MC

suy ra MC là cạnh huyền (qh giữa góc và cạnh trong 1 tam giác )

suy ra MC > ME

Ta có MA = ME (CMT)

suy ra MC>MA

c)Ta có góc BAC +góc MAF = 180 (2 góc kề bù)

Mà góc BAC = 90 (CMT)

suy ra góc MAF = 90

Xét tam giác MAF và tam giác MEC có 

MA =ME(CMT)

góc MAF = góc MEC = 90 (CMT)

AF = CE (GT)

suy ra tam giác MAF = tam giác MEC (c-g-c)

suy ra góc AMF = góc EMC (2 góc tương ứng)

Ta có góc AME + góc EMC = 180 (2 góc kề bù)

Mà góc EMC = góc AMF (CMT)

suy ra góc AME + góc AMF = 180

suy ra  F;M;E thẳng hàng

13 tháng 5 2016

trung bình số tuổi mỗi người là:

430:33 > 13

Trung bình số tuổi 20 học sinh là:

13x20<260

=> có thể tìm được 20 học sinh nào đó có tổng số tuổi lớn hơn 260