Cho tam giác nhọn ABC.Các đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H.Chứng minh rằng:
, C/m:)BH.BE+CH.CF=BC2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 7:
a: f(x)=(2a-3)x+x+4
=(2a-3+1)x+4
=(2a-2)x+4
Để f(x) là hàm số bậc nhất thì \(2a-2\ne0\)
=>\(a\ne1\)
b: f(2)=3
=>2(2a-2)+4=3
=>4a-4+4=3
=>4a=3
=>\(a=\dfrac{3}{4}\)
Bài 4:
d: A(2;3); B(-3,5;2); M(0;-2); N(0;-4); C(5;3)
e: N nằm trên trục tung
Tọa độ N có điểm đặc biệt là tung độ bằng 0
f: M nằm trên trục Ox
Bài 3: \(y=f\left(x\right)=3x^2-7\)
c: \(f\left(0\right)=3\cdot0^2-7=-7\)
\(f\left(-1\right)=3\cdot\left(-1\right)^2-7=3-7=-4\)
d: f(x)=5
=>\(3x^2-7=5\)
=>\(3x^2=12\)
=>\(x^2=4\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Bài 2:\(f\left(x\right)=2x^2+3\)
c: \(f\left(0\right)=2\cdot0^2+3=3\)
\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+3=\dfrac{1}{2}+3=\dfrac{7}{2}\)
d: Đặt f(x)=11
=>\(2x^2+3=11\)
=>\(2x^2=8\)
=>\(x^2=4\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)
Bài 1: f(x)=-3x+7
a: \(f\left(-1\right)=-3\cdot\left(-1\right)+7=10\)
\(f\left(\dfrac{4}{3}\right)=-3\cdot\dfrac{4}{3}+7=-4+7=3\)
b: Đặt f(x)=8/5
=>-3x+7=1,6
=>-3x=1,6-7=-5,4
=>\(x=\dfrac{5.4}{3}=1.8\)
A = 68.103.82.255
A = 28.38.103.26.510
A = 214.510.103.38
A = (2.5)10.24.103.38
A = 1010.24.103.38
A = 1013.24.38
Kết luận: A có 13 chữ số 0 tận cùng.
\(a/\)\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-24\)
\(=\left[\left(x+2\right)\left(x+5\right)\right]\left[\left(x+3\right)\left(x+4\right)\right]-24\)
\(=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24\) (1)
Đặt \(x^2+7x+11=y\) thì (1) trở thành:
\(\left(y-1\right)\left(y+1\right)-24\)
\(=y^2-1-24\)
\(=y^2-25\)
\(=\left(y-5\right)\left(y+5\right)\)
\(=\left(x^2+7x+11-5\right)\left(x^2+7x+11+5\right)\)
\(=\left(x^2+7x+6\right)\left(x^2+7x+16\right)\)
\(b/m(x^2+1)-x(m^2+1)\\=mx^2+m-m^2x-x\\=(mx^2-m^2x)-x+m\\=mx(x-m)-(x-m)\\=(x-m)(mx-1)\)
a: Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{DCE}\) chung
Do đó: ΔCDE~ΔCAB
=>\(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)
=>\(\dfrac{CD}{CE}=\dfrac{CA}{CB}\)
Xét ΔCDA và ΔCEB có
\(\dfrac{CD}{CE}=\dfrac{CA}{CB}\)
\(\widehat{DCA}\) chung
Do đó: ΔCDA~ΔCEB
=>\(\widehat{CDA}=\widehat{CEB}\)
Xét ΔAHD có \(\widehat{AHD}=90^0\) và AH=HD
nên ΔAHD vuông cân tại H
Ta có: \(\widehat{CDA}+\widehat{ADB}=180^0\)
\(\widehat{CEB}+\widehat{AEB}=180^0\)
mà \(\widehat{CDA}=\widehat{CEB}\)
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AEB}\)
=>\(\widehat{AEB}=45^0\)
Xét ΔAEB vuông tại A có \(\widehat{AEB}=45^0\)
nên ΔAEB vuông cân tại A
=>\(BE=AB\sqrt{2}=a\sqrt{2}\)
b:
ΔAEB vuông cân tại A có AM là đường trung tuyến
nên AM\(\perp\)BE
Xét ΔBMA vuông tại M và ΔBAE vuông tại A có
\(\widehat{MBA}\) chung
Do đo: ΔBMA~ΔBAE
=>\(\dfrac{BM}{BA}=\dfrac{BA}{BE}\)
=>\(BM\cdot BE=BA^2\left(1\right)\)
Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BH\cdot BC=BA^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BM\cdot BE=BH\cdot BC\)
=>\(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{BH}{BE}\)
Xét ΔBMH và ΔBCE có
\(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{BH}{BE}\)
\(\widehat{MBH}\) chung
Do đó: ΔBMH~ΔBCE
Xét tứ giác AMHB có \(\widehat{AMB}=\widehat{AHB}=90^0\)
nên AMHB là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{AHM}=\widehat{ABM}=45^0\)
Gọi độ dài quãng đường đi là x (km) với x>0
Thời gian đi là: \(\dfrac{x}{12}\) giờ
Độ dài quãng đường về là: \(x+4\) (km)
Thời gian về là: \(\dfrac{x+4}{20}\) giờ
Do tổng thời gian cả đi và về là 6h nên ta có pt:
\(\dfrac{x}{12}+\dfrac{x+4}{20}=6\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{12}+\dfrac{x}{20}=6-\dfrac{4}{20}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{15}x=\dfrac{29}{5}\)
\(\Rightarrow x=43,5\left(km\right)\)
Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có
\(\widehat{DBH}\) chung
Do đó: ΔBDH~ΔBEC
=>\(\dfrac{BD}{BE}=\dfrac{BH}{BC}\)
=>\(BH\cdot BE=BD\cdot BC\)
Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCFB vuông tại F có
\(\widehat{DCH}\) chung
Do đó: ΔCDH~ΔCFB
=>\(\dfrac{CD}{CF}=\dfrac{CH}{CB}\)
=>\(CH\cdot CF=CD\cdot CB\)
\(BH\cdot BE+CH\cdot CF\)
\(=BD\cdot BC+CD\cdot BC\)
\(=BC\left(BD+CD\right)=BC^2\)