K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2015

2 không có dạng x2 (x thuộc Z)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\) là số vô tỉ

< = > \(\sqrt{2}+a\) là số vô tỉ 

28 tháng 12 2015

=>(x+y)(z-x)=(x+z)(x-y)

x(z-x)+y(z-x)=x(x-y)+z(x-y)

zx-x^2+yz-xy=x^2-xy+zx-yz

(yz+yz)+(zx-zx)=(x^2+x^2)-(xy-xy)

2yz=2x^2

=>yz=x^2

nên x^2-yz=0

28 tháng 12 2015

1/1+2+1/1+2+3+1/1+2+3+4+...+1/1+2+3+...+99 +1/50

=1/(2+1).2:2+1/(3+1).3:2+1/(4+1).4:2+..+1/(99+1).99:2+1/50

=2/2.3+2/3.4+2/4.5+..+2/99.100+1/50

=2(1/2.3+1/3.4+1/4.5+..+1/99.100)+1/50

=2(1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/99-1/100)+1/50

=2(1/2-1/100)+1/50

=49/50+1/50=1

 

2 tháng 1 2018

Vẽ phân giác góc zOy là tia Ot 
Vẽ AN vuông góc với Ot (N thuộc Ot )
AN cắt Oz tại M 
Do Ot vừa là phân giác vừa là trung tuyến (AN = NM )
=> Tam giác AMO cân ở O 
=> OA = OM mà OA = DB (gt)
=> BD = OM 
=> OB = MD 

Do tam giác OMA cân ở O 
=> góc OMA = góc OAM (*1)
mặt khác trong tam giác HOB và NOA vuông ở H và N có :
góc HOB + HBO = góc NOA + góc NAO = 90*
mà góc HOB = góc NOA ( cùng bằng 1/2 góc zOy) 
=> góc HBO = NAO 

mà góc HBO = MBA 
=> góc MBA = góc NAO ``````` (*2)

Từ (*1)(*2)
=> Góc MBA = OMA 
=> tam giác ABM cân ở A
=> BA = MA 
và góc OBA => góc AMD ( cùng kề bù với hai góc ABM và góc AMB )

Từ mấy cái chữ đỏ 
=> Tam giác OBA = tam giác DMA ( c.g.c) 
=> OA = AD => tam giác OAD cânb ở A

28 tháng 12 2015

75 đoán bừa vậy!!! hihi

19 tháng 12 2020

75 cũng đoán bừa

28 tháng 12 2015

Ta có : \(sinC=\frac{AB}{BC}=\frac{1}{2}\) nên \(BC=2AB=6\)

Suy ra , \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=3\sqrt{3}\) và góc \(B=60^0\)

****

28 tháng 12 2015

xét tam giác vuông ABC:

góc A+góc B+góc c=180 độ

90 độ+góc B+30 độ=180 độ

120 độ+góc B=180 độ

góc B=180-120

góc B=60 độ

tick nha