1 tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài 9/5 m , chiều rộng 5/6 m,hoa đã cắt đi 4/5 tấm bìa.tính diện tích tấm bìa còn lại
CỨU TUI ZỚI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Sau 2 năm , xã đó tăng số người là :
60+40=100(người)
b)Sau năm 2023 , xã đó có số người là :
5038+40+60=5138(người)
Đáp số : a)100 người
b)5138 người
a) Đến năm 2022, xã đó có số người là:
5038 + 40 = 5078 (người)
Sau 2 năm xã đó tăng số người là:
40 + 60 = 100 (người)
b) Sau năm 2023, xã đó có số người là:
5078 + 60 = 5138 ( người)
Đ/s:
a: \(\dfrac{1}{2}< \dfrac{12}{a}< \dfrac{4}{3}\)
=>\(\dfrac{12}{24}< \dfrac{12}{a}< \dfrac{12}{9}\)
=>9<a<24
mà a nguyên
nên \(a\in\left\{10;11;...;23\right\}\)
b: \(\dfrac{7}{4}< \dfrac{a}{8}< 3\)
=>\(\dfrac{14}{8}< \dfrac{a}{8}< \dfrac{24}{8}\)
=>14<a<24
mà a nguyên
nên \(a\in\left\{15;16;...;23\right\}\)
c: \(\dfrac{2}{3}< \dfrac{a-1}{6}< \dfrac{8}{9}\)
=>\(\dfrac{12}{18}< \dfrac{3\left(a-1\right)}{18}< \dfrac{16}{18}\)
=>12<3a-3<16
=>15<3a<19
=>5<a<19/3
mà a nguyên
nên a=6
d: \(\dfrac{12}{9}< \dfrac{4}{a}< \dfrac{8}{3}\)
=>\(\dfrac{8}{6}< \dfrac{8}{2a}< \dfrac{8}{3}\)
=>3<2a<6
mà a nguyên
nên 2a=4
=>a=2
Giải:
Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật đó là:
320 x \(\dfrac{3}{8}\) = 120 ( m )
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đó là:
320 x 120 = 38400 ( m2 )
Trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được số ki-lô-gam thóc là:
70 x ( 38400 : 100 ) = 26880 ( kg )
Đáp số: 26880 kg thóc
Chiều rộng thửa ruộng đó là :
320x3/8=120(m)
Diện tích thửa ruộng đó là :
320x120=38400(m2)
Trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được số ki-lô-gam thóc là:
38400:100x70=26880(kg)
Đáp số : 26880 ki-lô-gam.
1: BC=BH+CH=4+9=13(cm)
Xét ΔHAB vuông tại H và ΔACB vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHAB~ΔACB
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC=4\cdot13=52\)
=>\(BA=\sqrt{52}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=13^2-\left(2\sqrt{13}\right)^2=117\)
=>\(AC=\sqrt{117}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)
2: ΔHAB~ΔACB
=>\(\dfrac{HA}{AC}=\dfrac{AB}{CB}\)
=>\(HA=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{2\sqrt{13}\cdot3\sqrt{13}}{13}=6\left(cm\right)\)
Xét tứ giác AKHE có \(\widehat{AKH}=\widehat{AEH}=\widehat{KAE}=90^0\)
nên AKHE là hình chữ nhật
=>AH=KE
=>KE=6(cm)
3: Xét ΔAKH vuông tại K và ΔAHB vuông tại H có
\(\widehat{HAB}\) chung
Do đó: ΔAKH~ΔAHB
=>\(\dfrac{AK}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(AH^2=AK\cdot AB\left(1\right)\)
Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAHC vuông tại H có
\(\widehat{EAH}\) chung
Do đó: ΔAEH~ΔAHC
=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)
=>\(AH^2=AE\cdot AC\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(AK\cdot AB=AE\cdot AC\)
=>\(\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Xét ΔAKE vuông tại A và ΔACB vuông tại A có
\(\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Do đó: ΔAKE~ΔACB
4: ta có: ΔABC vuông tại A
mà AI là đường trung tuyến
nên IA=IC
=>ΔIAC cân tại I
=>\(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\)
ΔAKE~ΔACB
=>\(\widehat{AEK}=\widehat{ABC}\)
Ta có: \(\widehat{AEK}+\widehat{IAC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>EK\(\perp\)AI tại N
1. Tính AB, AC:
2. Tính KE:
3. Chứng minh AB.AK = AE.AC; AKE ~ ACB:
4. Chứng minh AI vuông góc KE tại N:
Lưu ý:
a) So với học sinh của cả lớp, 2 tổ chiếm:
\(\frac24\times100\%=50\%\)
b) Số học sinh của 2 tổ là:
\(36\times50\%=18\) (học sinh)
Ta có: \(\widehat{A_1}=\widehat{B_2}\) (theo giả thiết)
Mặt khác:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=180^o\\\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^o\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A_1}=180^o-\widehat{A_2}\\\widehat{B_2}=180^o-\widehat{B_1}\end{matrix}\right.\) (hai cặp góc kề bù)
Mà \(\widehat{A_1}=\widehat{B_2}\) nên:
\(\widehat{A_2}=\widehat{B_1}\) Vậy nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng mà trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì các cặp góc so le trong còn lại cũng bằng nhau.
Giả sử \(\widehat{A_1}\) và \(\widehat{B_2}\) là cặp góc so le trong đề bài cho.
Ta có: \(\widehat{A_1}=\widehat{B_2}\) (theo giả thiết)
Mặt khác:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=180^o\\\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^o\end{matrix}\right.\)(hai cặp góc kề bù)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A_1}=180^o-\widehat{A_2}\\\widehat{B_2}=180^o-\widehat{B_1}\end{matrix}\right.\)
Mà \(\widehat{A_1}=\widehat{B_2}\) nên:
\(\widehat{A_2}=\widehat{B_1}\) hay cặp góc so le trong còn lại bằng nhau
Vậy nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng mà trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại cũng bằng nhau.
Diện tích tấm bìa ban đầu là:
\(\frac95\times\frac56=\frac32(m^2)\)
Diện tích tấm bìa Hoa đã cắt đi là:
\(\frac32\times\frac45=\frac65(m^2)\)
Diện tích tấm bìa còn lại là:
\(\frac32-\frac65=\frac{3}{10}(m^2)\)
Diện tích của tấm bìa đó là:
\(\dfrac{9}{5}\times\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{2}=1,5\) ( m2 )
Hoa đã cắt số mét vuông là:
1,5 x \(\dfrac{4}{5}\) = 1,2 ( m2 )
Diện tích còn lại của tấm bìa là:
1,5 - 1,2 = 0,3 ( m2 )
Đáp số: 0,3 m2