Bố hơn con 27 tuổi, sau 5 năm nữa tuổi bố gấp 4 lần tuổi con.Tính tuổi mỗi người hiện nay?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{5}{8}+\dfrac{5}{12}=\dfrac{15}{24}+\dfrac{10}{24}=\dfrac{25}{24}\)
thời gian từ 7 giờ đến 9 giờ 30 phút là:
9h30 - 7h00 = 2h30 = 2,5h
vận tốc xe đi từ 7h00 đến 9h30 là:
150 : 2,5 = 60 (km/h)
b) tổng thgian dự kiến từ thanh hoá đến hà nội là:
11h30 - 7h00 = 4,5h
tổng quãng đườmg dự kiến khi đi 64km/h là:
64 x 4,5 = 288 (km)
quãng đường còn lại sau khi xe đi 150 km là:
288 - 150 = 138 (km)
thời gian từ 9h30 - 11h30 là:
11h30 - 9h30 = 2h00
vận tốc cần thiết để đi đoạn đường còn lại trong 2h00 là:
138 : 2 = 69 (km/h)
đáp số: a) 60 km/h b) 69 km/h
thời gian từ 7 giờ đến 9 giờ 30 phút là:
9h30 - 7h00 = 2h30 = 2,5h
vận tốc xe đi từ 7h00 đến 9h30 là:
150 : 2,5 = 60 (km/h)
b) tổng thgian dự kiến từ thanh hoá đến hà nội là:
11h30 - 7h00 = 4,5h
tổng quãng đườmg dự kiến khi đi 64km/h là:
64 x 4,5 = 288 (km)
quãng đường còn lại sau khi xe đi 150 km là:
288 - 150 = 138 (km)
thời gian từ 9h30 - 11h30 là:
11h30 - 9h30 = 2h00
vận tốc cần thiết để đi đoạn đường còn lại trong 2h00 là:
138 : 2 = 69 (km/h)
đáp số: a) 60 km/h b) 69 km/h
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHD vuông tại H có
AH chung
HB=HD
Do đó: ΔAHB=ΔAHD
b: \(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^0\)(ΔHBA vuông tại H)
\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
Do đó: \(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\)
a) xét ΔAHB và ΔAHD, có:
AH là cạnh chung
\(\widehat{BHA}=\widehat{DHA}=90^0\)
HB = HD (giả thiết)
-> ΔAHB = ΔAHD (c-g-c)
b) xét ΔBHA có:
\(\widehat{HAB}=\widehat{BHA}-\widehat{B}\) (1)
xét ΔACB có:
\(\widehat{BCA}=\widehat{BAC}-\widehat{B}\) (2)
từ (1) (2) => \(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\) (vì \(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}\))
c) trên đề ghi là điểm F mà xuống câu c thì lại là điểm E, vậy thì điểm F và điểm E là như nhau nghen
ta có: \(\widehat{HAD}=\widehat{AHD}-\widehat{HDA}\)
\(\widehat{FCD}=\widehat{DFC}-\widehat{FDC}\)
mà \(\widehat{AHD}=\widehat{CFD}=90^0\)
\(\widehat{HDA}=\widehat{FDC}\left(dd\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{HAD}=\widehat{FCD}\) (3)
vì ΔHAB = ΔHAD (câu a), nên \(\widehat{HAB}=\widehat{HAD}\) (2 góc tương ứng) (4)
mà \(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\) (câu b) (5)
từ (3) (4) (5) => \(\widehat{DCA}=\widehat{DCF}\)
=> CB là tia phân giác của góc ACF
d) vì góc DAC = góc DCA nên tam giác DAC là tam giác cân
=> DA = DC
xét tam giác VUÔNG HDA và tam giác VUÔNG FDC, có:
DA = DC (cmt) (8)
góc HDA = góc FDC (đối đỉnh)
=> tam giác HDA = tam giác FDC (ch-gn)
=> DH = DF (6)
vì góc HAC = góc FCA , nên tam giác AKC là tam giác cân
=> KA = KC (7)
từ (6) (7) (8) => KD là đường trung trực của tam giá KAC
=> KD vuông góc với AC
mà AB vuông góc với AC
nên KD // AB (đpcm)
e) xét tam giác AFC có góc F là góc vuông
=> AC là cạnh lớn nhất
=> AC > CD
\(\dfrac{3}{8}+\left(x-\dfrac{5}{24}\right):\dfrac{2}{3}=1\)
=>\(\left(x-\dfrac{5}{24}\right):\dfrac{2}{3}=1-\dfrac{3}{8}=\dfrac{5}{8}\)
=>\(x-\dfrac{5}{24}=\dfrac{5}{8}\times\dfrac{2}{3}=\dfrac{10}{24}\)
=>\(x=\dfrac{10}{24}+\dfrac{5}{24}=\dfrac{15}{24}=\dfrac{5}{8}\)
\(\dfrac{3}{8}+\left(x-\dfrac{5}{24}\right):\dfrac{2}{3}=1\)
\(=>\left(x-\dfrac{5}{24}\right):\dfrac{2}{3}=1-\dfrac{3}{8}=\dfrac{8}{8}-\dfrac{3}{8}\)
\(=>\left(x-\dfrac{5}{24}\right):\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{8}\)
\(=>x-\dfrac{5}{24}=\dfrac{5}{8}\times\dfrac{2}{3}\)
\(=>x-\dfrac{5}{24}=\dfrac{5}{12}\)
\(=>x=\dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{24}=\dfrac{10}{24}+\dfrac{5}{24}\)
\(=>x=\dfrac{15}{24}=\dfrac{5}{8}\)
\(#NqHahh\)
a) Số gồm 5 trăm triệu, 3 triệu, 3 trăm nghìn, 2 chục nghìn là :
( 503 320 000 | 53 032 000 | 503 320 )
b) Số gồm 7 triệu, 2 nghìn, 8 chục là:
( 7 280 | 7 002 080 | 700 280 )
a:
Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: ΔABM=ΔACM
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
=>ΔAEF cân tại A
hình như đề bị sai rồi
\(\widehat{CAB}=\widehat{ACM}\) không thể là trung điểm BC được
a: Sửa đề: M là trung điểm của BC
Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: ΔABM=ΔACM
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
=>ΔAEF cân tại A
Số tuổi của bố sau 5 năm là:
27: (4 - 1) x 4 = 36 ( tuổi )
Số tuổi của bố hiện nay là:
36 - 5 = 31 ( tuổi )
Số tuổi của con hiện nay là:
31 - 27 = 4 (tuổi)
Đ/s:......
Đặt tuổi của con hiện tại là xx tuổi.
Theo đề bài:
Sau 5 năm nữa:
Theo điều kiện thứ 2 trong đề bài: x+32=4⋅(x+5)x + 32 = 4 \cdot (x + 5)x + 32 = 4⋅(x + 5)
Giải phương trình này: x+32=4x+20x + 32 = 4x + 20x + 32 = 4x+20 32−20=4x−x32 - 20 = 4x - x32−20 = 4x−x 12=3 x12 = 3x 12 = 3x x=123=4x = \frac{12}{3} = 4x = 312 = 4
Vậy, tuổi của con hiện nay là x=4x = 4x = 4 tuổi.
Tuổi của bố: x+27=4+27=31x + 27 = 4 + 27 = 31x + 27 = 4 + 27 = 31 tuổi.
Vậy, tuổi của con hiện nay là 4 tuổi và tuổi của bố hiện nay là 31 tuổi.