So sánh các số hữu tỉ sau bằng cách hợp lí
a) 97/100 và 98/99
b) 19/18 và 2021/2020
c) 13/17 và 131/171
d) 51/61 và 515/616
GIÚP EM VỚI Ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(\dfrac{a}{b}-\dfrac{a+2009}{b+2009}=\dfrac{a\left(b+2009\right)-b\left(a+2009\right)}{b\left(b+2009\right)}\)
\(=\dfrac{2009a-2009b}{b\left(b+2009\right)}=\dfrac{2009\left(a-b\right)}{b\left(b+2009\right)}\)
Vì a>b>0 nên a-b>0; b>0; b+2009>0
=>\(\dfrac{2009\left(a-b\right)}{b\left(b+2009\right)}>0\)
=>\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+2009}{b+2009}\)
a: Xét ΔMAC và ΔMEB có
MA=ME
\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)(đối đỉnh)
MC=MB
Do đó: ΔMAC=ΔMEB
=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MEB}\)
=>AC//EB
b: Xét ΔIAM và ΔKEM có
MA=ME
\(\widehat{MAI}=\widehat{MEK}\)
AI=EK
Do đó: ΔIAM=ΔKEM
=>\(\widehat{IMA}=\widehat{KME}\)
=>\(\widehat{IMA}+\widehat{AMK}=180^0\)
=>I,M,K thẳng hàng
Đặt 222=a
=>\(\dfrac{222}{222^2+1}=\dfrac{a}{a^2+1};\dfrac{223}{223^2+1}=\dfrac{\left(a+1\right)^2}{\left(a+1\right)^2+1}\)
\(\dfrac{a^2}{a^2+1}-\dfrac{\left(a+1\right)^2}{\left(a+1\right)^2+1}\)
\(=\dfrac{a^2\left[\left(a+1\right)^2+1\right]-\left(a+1\right)^2\left(a^2+1\right)}{\left(a^2+1\right)\left[\left(a+1\right)^2+1\right]}\)
\(=\dfrac{a^2\left(a^2+2a+2\right)-\left(a^2+2a+1\right)\left(a^2+1\right)}{\left(a^2+1\right)\left[\left(a+1\right)^2+1\right]}\)
\(=\dfrac{a^4+2a^3+2a^2-a^4-a^2-2a^3-2a-a^2-1}{\left(a^2+1\right)\left[\left(a+1\right)^2+1\right]}\)
\(=\dfrac{-2a-1}{\left(a^2+1\right)\left[\left(a+1\right)^2+1\right]}< 0\)
=>\(\dfrac{222}{222^2+1}< \dfrac{223}{223^2+1}\)
Bài 3
a; m - 2021 = 0 ⇒ m = 2021
Lập bảng ta có:
m | 2021 |
m - 2021 | - 0 + |
2024 | + + |
\(x=\dfrac{m-2021}{2024}\) | - 0 + |
Theo bảng trên ta có \(x\) là số hữu tỉ dương khi và chỉ khi m > 2021
Vậy m > 2021
Bài 3b;
Bài 3
a; m - 2021 = 0 ⇒ m = 2021
Lập bảng ta có:
m | 2021 |
m - 2021 | - 0 + |
2024 | + + |
\(x=\dfrac{m-2021}{2024}\) | - 0 + |
Theo bảng trên ta có \(x\) là số hữu tỉ âm khi và chỉ khi m < 2021
Vậy m < 2021
Em vui lòng xem lại xem mình chép đề bài đã đầy đủ chưa em nhé!
Bài 2a:
(2\(x\) + 5).35 = 38
2\(x\) + 5 = 38 : 35
2\(x\) + 5 = 33
2\(x\) + 5 = 27
2\(x\) = 27 - 5
2\(x\) = 22
\(x\) = 22: 2
\(x\) = 11
Vậy \(x\) = 11
b; 5\(x+2\) - 5\(x+1\) = 2500
5\(x+1\).(5 - 1) = 2500
5\(x+1\). 4 = 2500
5\(x+1\) = 2500 : 4
5\(x+1\) = 625
5\(x+1\) = 54
\(x+1\) = 4
\(x\) = 4 - 1
\(x\) = 3
Vậy \(x=3\)
\(C=\left|3x+7\right|+3\left|2-x\right|\)
=>\(C=\left|3x+7\right|+\left|6-3x\right|>=\left|3x+7+6-3x\right|=13\)
Dấu '=' xảy ra khi (3x+7)(6-3x)>=0
=>(3x+7)(3x-6)<=0
=>-7<=3x<=6
=>\(-\dfrac{7}{3}< =x< =2\)
Thời gian Hạnh đạp xe đến trường là:
6 giờ 30 phút - 6 giờ 5 phút = 25 phút = \(\dfrac{5}{12}\) giờ
Quãng đường Hạnh đi được trong khoảng thời gian đó là:
\(\dfrac{5}{12}\times10=\dfrac{25}{6}\left(km\right)>2km\)
Vậy Hạnh cố đủ thời gian để vào lớp học đúng giờ
Cách 2 ( có thể dễ hiểu hơn):
Thời gian Hạnh đạp xe đến trường là:
6 giờ 30 phút - 6 giờ 5 phút = 25 phút
Thời gian để Hạnh đi đến trường với vận tốc 10km/h là:
\(2:10=\dfrac{1}{5}\left(h\right)=12\) phút
Vì 25 phút > 12 phút nên Hạnh có đủ thời gian để vào lớp đúng giờ
Vậy...
a) Do 97 < 98 nên 97/100 < 98/100 (1)
Do 100 < 99 nên 98/100 > 98/99 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 97/100 < 98/99
b) 19/18 = 1 + 1/18
2021/2020 = 1 + 1/2020
Do 18 < 2020 nên 1/18 > 1/2020
⇒ 1 + 1/18 > 1 + 1/2020
⇒ 19/18 > 2021/2020
c) 13/17 = 130/170 = 1 - 40/170
131/171 = 1 - 40/171
Do 170 < 171 nên 40/170 > 40/171
⇒ 1 - 40/170 < 1 - 40/171
⇒ 13/17 < 131/171
d) Sửa đề: 51/61 và 515/615
51/61 = 510/610 = 1 - 100/610
515/615 = 1 - 100/615
Do 610 < 615 nên 100/610 > 100/615
⇒ 1 - 100/610 < 1 - 100/615
⇒ 51/61 < 515/615