Cho số hữu tỉ x = \(\dfrac{m-2021}{2024}\). Với giá trị nào của m thì:
a) x là số hữu tỉ dương
b) x là số hữu tỉ âm
c) x không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm
CỨU EM VỚI Ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(2D\left(x\right)+B\left(x\right)=A\left(x\right)\)
\(\Rightarrow2D\left(x\right)+\left(2x^4-5x^3-x^2+3x-1\right)=x^5+2x^4+5x^3-x^2+5x+1\)
\(\Rightarrow2D\left(x\right)=\left(x^5+2x^4+5x^3-x^2+5x+1\right)-\left(2x^4-5x^3-x^2+3x-1\right)\)
\(\Rightarrow2D\left(x\right)=x^5+\left(2x^4-2x^4\right)+\left(5x^3+5x^3\right)+\left(-x^2+x^2\right)+\left(5x-3x\right)+\left(1+1\right)\)
\(\Rightarrow2D\left(x\right)=x^5+10x^3+2x+2\)
\(\Rightarrow D\left(x\right)=\dfrac{x^5+10x^3+2x+2}{2}\)
\(\Rightarrow D\left(x\right)=\dfrac{1}{2}x^5+5x^3+x+1\)
a: Xét ΔAOI và ΔBOI có
OA=OB
\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)
OI chung
Do đó: ΔAOI=ΔBOI
b: ΔAOI=ΔBOI
=>IA=IB
=>I nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1),(2) suy ra OI là đường trung trực của AB
=>OI\(\perp\)AB
Bài 5A:
a) Ta có: \(\widehat{aAe}=\widehat{bBA}=100^o\)
\(\Rightarrow a//b\)
\(\Rightarrow\widehat{gCc}=\widehat{CDd}\) (đồng vị)
\(\widehat{CDd}=135^o\)
Mà: \(x+\widehat{CDd}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow x=180^o-\widehat{CDd}=180^o-135^o=45^o\)
b) Xét tứ giác MNPQ có:
\(\widehat{QPM}+\widehat{PQN}+\widehat{PMN}+\widehat{QNM}=360^o\)
\(\Rightarrow2y+y+90^o+90^o=360^o\)
\(\Rightarrow3y=180^o\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{180^o}{3}=60^o\)
Bài 3A:
Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{B_3}=80^o+100^o=180^o\)
Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía
\(\Rightarrow a//b\)
Bài 4A:
\(a//b\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{bBA}\)
\(\Rightarrow\widehat{bBA}=75^o\)
Mà: \(\widehat{bBA}+\widehat{B_3}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{B_3}=180^o-\widehat{bBA}=180^o-75^o=105^o\)
|x - 2| = x
*) Với x < 2, ta có:
|x - 2| = x
2 - x = x
x + x = 2
2x = 2
x = 1 (nhận)
*) Với x ≥ 2, ta có:
|x - 2| = x
x - 2 = x
x - x = 2
0x = 2 (vô lý)
Vậy x = 1
|\(x\) - 2| = \(x\) ( \(x\) > 0) ⇒\(\left[{}\begin{matrix}x-2=-x\\x-2=x\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}2x=2\\-2=0\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)⇒ \(x\) = 1 > 0(tm)
Vậy \(x\) = 1
Số hữu tỉ là số có thể viết được dưới dạng p/số á bạn.
VD: -5,6 ; 8 ; 25/10 ;...
Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\) trong đó a; b \(\in\) Z; b ≠ 0
f; (\(x\) + 4).(\(x-2\)) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {-4; 2}
g; (\(x\) - 2).(\(x\) + 3) < 0
\(x\) - 2 = 0 ⇒ \(x\) = 2; \(x\) + 3 = 0 ⇒ \(x\) = -3
Lập bảng ta có:
\(x\) | - 3 2 |
\(x-2\) | - - 0 + |
\(x\) + 3 | - 0 + + |
(\(x-2\)).(\(x+3\)) | + 0 - 0 + |
Theo bảng trên ta có -3 < \(x\) < 2
Vậy -3 < \(x\) < 2
e) \(x^2-3x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: ...
f) \(\left(x+4\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: ...
g) \(\left(x-2\right)\left(x+3\right)< 0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x>-3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-3< x< 2\)
Vậy: ...
h) \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)>0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x>-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x>1\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< -2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x< -2\)
Vậy: ...
a) \(3\left(2x+7\right)-2x=9\Leftrightarrow6x+21-2x=9\)
\(\Leftrightarrow4x+21=9\)
\(\Leftrightarrow4x=9-21=-12\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-12}{4}=-3\)
Vậy: ...
b) \(\left[\left(7x-4\right):2-2\right]\cdot13=221\)
\(\Leftrightarrow\left(7x-4\right):2-2=\dfrac{221}{13}=17\)
\(\Leftrightarrow\left(7x-4\right):2=17+2\)
\(\Leftrightarrow\left(7x-4\right):2=19\)
\(\Leftrightarrow7x-4=19\cdot2=38\)
\(\Leftrightarrow7x=42\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{42}{7}=6\)
Vậy: ...
c) \(x^2-9=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=9\)
\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{9}\)
\(\Leftrightarrow x=\pm3\)
Vậy: ....
d) \(5< x^2< 16\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2>5\\x^2< 16\end{matrix}\right.\)
Với \(x^2>5\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -\sqrt{5}\\x>\sqrt{5}\end{matrix}\right.\) (1)
Với \(x^2< 16\Rightarrow-4< x< 4\) (2)
Từ (1) và (2) \(\left[{}\begin{matrix}-4< x< -\sqrt{5}\\\sqrt{5}< x< 4\end{matrix}\right.\)
Gọi a,b,c là các chữ số của số có ba chữ số cần tìm. Không mất tính tổng quát, ta giả sử: \(a\le b\le c\le9\)
Ta có: \(1\le a+b+c\le27\)
Mặt khác: Số cần tìm là bội của 18 nên cũng là bội của 9 và 2
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=9\\a+b+c=18\\a+b+c=27\end{matrix}\right.\)
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{1+2+3}=\dfrac{a+b+c}{6}\) (áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Nhận xét: Vì \(a=\dfrac{a+b+c}{6}\) và \(a\) là số tự nhiên nên:
\(\left(a+b+c\right)⋮6\)
Do đó: \(a+b+c=18\)
Thay vào \(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{1+2+3}=\dfrac{a+b+c}{6}\) ta được: \(a=3;b=6;c=9\)
Lại có: Số phải tìm là bội của 2 nên chữ số hàng đơn vị chẵn nên:
Số cần tìm là: 396; 936
Vậy số cần tìm là 396; 936
a) x là số hữu tỉ dương khi: \(\frac{m-2021}{2024}>0;(m\in\mathbb{Q})\)
\(\Leftrightarrow m-2021>0(\text{vì }2024>0)\\\Leftrightarrow m>2021\)
b) x là số hữu tỉ âm khi: \(\frac{m-2021}{2024}<0;(m\in\mathbb{Q})\)
\(\Leftrightarrow m-2021<0(\text{vì }2024>0)\\\Leftrightarrow m<2021\)
c) x không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm khi:
\(x=0\Rightarrow \frac{m-2021}{2024}=0\Leftrightarrow m=2021\)
Ta có: \(x=\dfrac{m-2021}{2024}=\dfrac{m+3-2024}{2024}=\dfrac{m+3}{2024}-1\)
a) Để \(x\) là số hữu tỉ dương thì \(\dfrac{m+3}{2024}>1\) và \(m+3⋮2024\)
\(\Rightarrow m+3\in\left\{2024,4048,6072,...\right\}\)
\(\Rightarrow m\in\left\{2021,4045,6069,...\right\}\)
b) Để \(x\) là số hữu tỉ dương thì \(\dfrac{m+3}{2024}< 1\) và \(m+3⋮2024\)
\(\Rightarrow m+3\in\left\{-2024,-4048,-6072,...\right\}\)
\(\Rightarrow m\in\left\{-2027,-4051,-6075,...\right\}\)
c)Để \(x\) không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm thì \(x=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{m-2021}{2024}=0\)
\(\Rightarrow m-2021=0\)
\(\Rightarrow m=2021\)