K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3

Số ly trà đào đã bán:

300 . 30% = 90 (ly)

Số ly trà tắc và trà chanh đã bán:

300 - 90 = 210 (ly)

Số ly trà tắc đã bán:

210 × 2/3 = 140 (ly)

Số ly trà chanh đã bán:

210 - 140 = 70 (ly)

Số ly trà đào đã bán:

  • Trà đào chiếm 30% tổng số ly nước, nên ta có:
Số ly trà đào = 30% x 300 = 90 ly

Số ly trà tắc đã bán:

  • Trà tắc chiếm 2/3 trong tổng số trà tắc và trà chanh, nên ta có:
Số ly trà tắc = 2/3 x (300 - 90) = 140 ly

Số ly trà chanh đã bán:

  • Tổng số ly trà tắc và trà chanh là: 300 - 90 = 210 ly
  • Vậy số ly trà chanh là: 210 - 140 = 70 ly

Đáp số:

  • Số ly trà đào: 90 ly
  • Số ly trà chanh: 70 ly
 
28 tháng 3

                             Giải:

Chiều dài lúc sau bằng: 100% - 15% = 85% (chiều dài lúc đầu)

Chiều rộng lúc sau bằng: 100% + 12% = 112% (chiều rộng lúc đầu)

Diện tích lúc sau bằng: 85% x 112% = 95,2% (diện tích lúc đầu)

Vì   95,2% < 100% 

Vậy diện tích giảm so với kích thước ban đầu.

 

 

 

                                       

 

Chiều dài giảm 15% nên chiều dài lúc sau bằng 100%-15%=85% chiều dài ban đầu

Chiều rộng tăng 12% nên chiều rộng lúc sau bằng 100%+12%=112% chiều rộng ban đầu

Diện tích hình chữ nhật lúc sau so với diện tích lúc đầu thì có tỉ số là:

\(85\%\cdot112\%=0,952=95,2\%\)

=>Giảm 100%-95,2%=4,8%

29 tháng 3

Bởi nguồn nhiên liệu hóa thạch có hạn, hơn nữa khi khai thác còn gây ô nhiễm môi trường. Chính vì thế, chúng ta phải thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch bằng các nguồn năng lượng vô hạn ( nước, gió, mặt trời).

VD : Thay thế nhiên liệu hóa thạch bằng mặt trời. ( pin mặt trời).                Thay thế nhiên liệu hóa thạch bằng nước ( thủy điện).                          Thay thế nhiên liệu hóa thạch bằng gió ( cối xay gió).

Tại sao phải thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch

Nhiên liệu hóa thạch, bao gồm than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên, là nguồn năng lượng chính trong nhiều thập kỷ. Tuy nhiên, chúng ngày càng trở nên không bền vững và tạo ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường. Dưới đây là một số lý do tại sao cần phải thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch:

  • Biến đổi khí hậu: Nhiên liệu hóa thạch là nguồn phát thải chính của khí nhà kính, như carbon dioxide (CO2), góp phần vào tình trạng biến đổi khí hậu và nóng lên toàn cầu. Những tác động của biến đổi khí hậu bao gồm nhiệt độ cực đoan hơn, mực nước biển dâng cao và sự thay đổi trong các mô hình thời tiết.
  • Ô nhiễm không khí: Việc đốt nhiên liệu hóa thạch giải phóng các chất ô nhiễm không khí có hại, chẳng hạn như nitơ oxit (NOx), lưu huỳnh dioxit (SO2) và hạt. Những chất ô nhiễm này có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe, chẳng hạn như hen suyễn, bệnh tim và ung thư phổi.
  • Độc lập năng lượng: Các quốc gia phụ thuộc vào nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch dễ bị gián đoạn nguồn cung và biến động về giá. Việc chuyển sang các nguồn năng lượng tái tạo có thể tăng cường tính độc lập về năng lượng và giảm sự phụ thuộc vào các nguồn cung ứng nước ngoài.

Ví dụ về năng lượng thay thế

Các nguồn năng lượng tái tạo, chẳng hạn như năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng địa nhiệt, cung cấp các lựa chọn thay thế xanh hơn và bền vững hơn cho nhiên liệu hóa thạch. Các nguồn năng lượng này:

  • Năng lượng mặt trời: Thu năng lượng từ mặt trời thông qua các tấm pin mặt trời.
  • Năng lượng gió: Thu năng lượng từ gió thông qua tua-bin gió.
  • Năng lượng địa nhiệt: Thu năng lượng từ nhiệt của trái đất thông qua các giếng địa nhiệt.

Ngoài ra, các loại nhiên liệu sinh học, chẳng hạn như ethanol và biodiesel, có thể được sử dụng như một nguồn năng lượng thay thế cho nhiên liệu hóa thạch trong các phương tiện giao thông.

 

Gọi ba số cần tìm là a,b,c

6/7 số thứ nhất bằng 9/11 số thứ hai bằng 2/3 số thứ ba nên \(\dfrac{6}{7}a=\dfrac{9}{11}b=\dfrac{2}{3}c\)

=>\(\dfrac{a}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{b}{\dfrac{11}{9}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}\)

Tổng ba số là 420 nên a+b+c=420

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{b}{\dfrac{11}{9}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{7}{6}+\dfrac{11}{9}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{420}{\dfrac{35}{9}}=108\)

=>\(a=108\cdot\dfrac{7}{6}=126;b=108\cdot\dfrac{11}{9}=132;c=108\cdot\dfrac{3}{2}=162\)

vậy: Ba số cần tìm là 126;132;162

Bước 1: Tìm tỉ lệ giữa các số

Theo bài ra, ta có:

  • Số thứ nhất (STN) / Số thứ hai (STH) = 6/7 : 9/11 = 66/63
  • STN / Số thứ ba (STT) = 6/7 : 2/3 = 9/7

Bước 2: Quy đồng mẫu số

Quy đồng mẫu số 63, ta được:

  • STN / STH = 66/63
  • STN / STT = 84/63

Bước 3: Đặt tỉ số của STN và STH là x

Đặt tỉ số của STN và STH là x, ta có:

  • STN = x * STH
  • STT = (84/63) * x * STH

Bước 4: Tính tổng theo x

Tổng ba số là 420, nên ta có:

x * STH + STH + (84/63) * x * STH = 420 =&gt; 127/63 * x * STH = 420 =&gt; x * STH = 420 * 63 / 127 =&gt; x * STH = 210

Bước 5: Tìm các số

Từ x * STH = 210, ta có các số:

  • STN = x * STH = 210 * (66/63) = 220
  • STH = 210 * (1/1) = 210
  • STT = (84/63) * x * STH = 210 * (84/63) = 280

Vậy ba số đó là 220, 210 và 280.

 

Bài thơ Cây Dừa là một trong những bài thơ hay, độc đáo được in trong tập: Góc sân và khoảng trời. Bài thơ được sáng tác khi Trần Đăng Khoa còn là một cậu bé. Dừa là hình ảnh hết sức quen thuộc đối với mọi người, bởi trên đất nước Việt Nam, đi tới miền quê nào, ta cũng có thể mặc sức ngắm nhìn những rặng dừa thẳng tắp, cao vút. Một hình ảnh quen thuộc đến là vậy, nhưng khi vào thơ Khoa, cây dừa lại hiện lên hết sức mới mẻ, độc đáo, ngỗ nghĩnh và thân thương làm sao. Để có được điều đó, Trần Đăng Khoa đã quan sát cảnh vật bằng cả tấm lòng thiết tha, chân thành.

tick cho mik nha

bài này từ lớp 3 và rất là hay

28 tháng 3

Coi chiều dài ban đầu là 100% thì chiều dài mới là:

100% - 20% = 80% ( chiều dài ban đầu )

Coi chiều rộng ban đầu là 100% thì chiều rộng mới là:

100% + 20% = 120% ( chiều rộng ban đầu )

Coi diện tích ban đầu là 100% thì diện tích hình chữ nhật mới là:

80% x 120% = 96% ( diện tích ban đầu )

Diện tích bị giảm đi số phần trăm là:

100% - 96% = 4% ( diện tích ban đầu )

Diện tích lúc đầu là:

7,2 : 4% = 180 ( cm2 )

               Đáp số : 180 cm2

Đặt chiều dài ban đầu của hình chữ nhật là x (cm) và chiều rộng là y (cm).

Theo đề bài, chiều dài sau khi giảm 20% là 0,8x (cm) và chiều rộng sau khi tăng 20% là 1,2y (cm).

Diện tích ban đầu của hình chữ nhật: S = xy (cm²)

Diện tích sau khi thay đổi kích thước: S' = 0,8x . 1,2y (cm²)

Sai số diện tích khi thay đổi kích thước: ΔS = S' - S = 0,8x . 1,2y - xy = 8,6 (cm²)

Giải phương trình này để tìm x:

Giai phuong trinh de tim x:

0,8x . 1,2y - xy = 8,6

0,96xy - xy = 8,6

0,04xy = 8,6

xy = 215 (cm²)

Vậy diện tích của hình chữ nhật ban đầu là 215 cm².

 
28 tháng 3

Tham khảo:      

Với tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước ngay từ khi là một cậu bé nhà thơ Trần Đăng Khoa đã viết bài thơ " Cây dừa" với cách sử dụng từ ngữ, so sánh hình ảnh cây dừa làm toát lên sự bình dị, gần gũi với mỗi người dân Việt Nam. Qua ngòi bút của tác giả, hình ảnh cây dừa hiện lên như tâm hồn của con người Việt Nam với những nét đẹp và phẩm chất tốt. Nhà thơ đã cho người đọc thấy được sự nhân hậu, lương thiện của người dân hay sự chịu thương, chịu khó của người nông dân qua câu thơ “Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng”. Tình yêu quê hương đất nước luôn dũng cảm, hiên ngang bảo vệ Tổ quốc như những người lính nơi biên cương xa xôi được thể hiện trong câu “Đứng canh trời đất bao la”, “Mà dừa đủng đỉnh như là đi chơi”. Đọc xong bài thơ khiến chúng ta cảm thấy càng yêu mến quê hương mình hơn, yêu thiên nhiên và những thứ bình dị xung quanh. Cuối cùng thì mỗi chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ quê hương đất nước vì ông cha ta ngày xưa đã hi sinh để có một cuộc sống độc lập, tự do.

28 tháng 3

Với tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước ngay từ khi là một cậu bé nhà thơ Trần Đăng Khoa đã viết bài thơ " Cây dừa" với cách sử dụng từ ngữ, so sánh hình ảnh cây dừa làm toát lên sự bình dị, gần gũi với mỗi người dân Việt Nam. Qua ngòi bút của tác giả, hình ảnh cây dừa hiện lên như tâm hồn của con người Việt Nam với những nét đẹp và phẩm chất tốt. Nhà thơ đã cho người đọc thấy được sự nhân hậu, lương thiện của người dân hay sự chịu thương, chịu khó của người nông dân qua câu thơ “Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng”. Tình yêu quê hương đất nước luôn dũng cảm, hiên ngang bảo vệ Tổ quốc như những người lính nơi biên cương xa xôi được thể hiện trong câu “Đứng canh trời đất bao la”, “Mà dừa đủng đỉnh như là đi chơi”. Đọc xong bài thơ khiến chúng ta cảm thấy càng yêu mến quê hương mình hơn, yêu thiên nhiên và những thứ bình dị xung quanh. Cuối cùng thì mỗi chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ quê hương đất nước vì ông cha ta ngày xưa đã hi sinh để có một cuộc sống độc lập, tự do.

Tình cảm của tác giả Đỗ Quang Huỳnh đối với thiên nhiên vô cùng yêu mến ,quý mến thiên nhiên . Câu "Tháng riêng đến tự bao giờ?"không phải là một câu hỏi.Mà đó là câu khẳng định mùa xuân đã đến trên quê hương.Ông như đang hòa mik vào với mùa xuân của quê hương đất nước vậy .Tác giả giống như những đứa trẻ đang mong ngóng mùa xuân đến vậy.Tác giả Đỗ Quang Huỳnh đã rất yêu thiên nhiên khi viết câu thơ cuối"Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào"tác giả như đang hòa mik và vui đùa cùng những cảnh vật vào mùa xuân vậy

a: \(\dfrac{5}{7}+\dfrac{-3}{11}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{-8}{11}\)

\(=\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{7}\right)+\left(\dfrac{-3}{11}+\dfrac{-8}{11}\right)\)

\(=\dfrac{7}{7}-\dfrac{11}{11}=1-1=0\)

b: \(\dfrac{5}{11}-\dfrac{3}{7}-\dfrac{4}{7}+\dfrac{6}{11}\)

\(=\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}\right)-\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}\right)\)

\(=\dfrac{11}{11}-\dfrac{7}{7}=1-1=0\)

c: \(\dfrac{9}{13}-\dfrac{3}{8}-\dfrac{5}{8}-\dfrac{22}{13}\)

\(=\left(\dfrac{9}{13}-\dfrac{22}{13}\right)+\left(-\dfrac{3}{8}-\dfrac{5}{8}\right)\)

\(=-\dfrac{13}{13}-\dfrac{8}{8}=-1-1=-2\)

d: \(\dfrac{3}{16}-\dfrac{19}{16}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{-8}{3}\)

\(=\left(\dfrac{3}{16}-\dfrac{19}{16}\right)+\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{8}{3}\right)\)

\(=-\dfrac{16}{16}+\dfrac{-6}{3}=-1-2=-3\)

28 tháng 3

511+37+611+23+47=(511+611)+(37+47)+23=23