Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+, Với \(a=0;b\ne c\ne0\), khi đó:
\(0^2=b^5-b^4c\)
\(\Rightarrow b^4\left(b-c\right)=0\)
\(\Rightarrow b-c=0\) (vì \(b\ne0\))
\(\Rightarrow b=c\) (loại)
+, Với \(b=0;a\ne c\ne0\), khi đó:
\(a^2=0^5-0^4.c\)
\(\Rightarrow a^2=0\Rightarrow a=0\) (loại)
+, Với \(c=0;a\ne b\ne0\), khi đó:
\(a^2=b^5-b^4.0\)
\(\Rightarrow a^2=b^5\)
Mà trong ba số a, b, c có 1 số dương, 1 số âm và 1 số bằng 0 nên ta có các TH sau:
*) Nếu \(a>0;b< 0\) thì:
\(a^2>0;b^5< 0\Rightarrow a^2\ne b^5\) (loại)
*) Nếu \(a< 0;b>0\Rightarrow a^2>0;b^5>0\) (tm)
Vậy số 0 là c; số dương là b; số âm là a.
Áp dụng được luôn nha bạn, tại nếu đã là định lí được ghi rõ trong SGK thì được áp dụng thoải mái
Cái này là sử dụng luôn em ơi, còn việc chứng minh là nằm trên lí thuyết của bài giảng rồi em.
Số chồng được chia ra là: \(Ư\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)
Ta có thể chia 1, 2, 4, 7, 14 hoặc 28 chồng
Khi đó chỉ có đáp án 9 chồng là không thỏa mãn
Chọn D
@ Huỳnh Thanh Phong sao số chồng chia ra phải chia hết cho 28 được em?
Phải lập luận là: Vì 28 quyển được chia thành các chồng bằng nhau, sao cho các chồng có cùng số quyển vở và không dư quyển nào nên số chồng là ước của 28 em nhé.
Túi gạo thứ hai đựng số gạo là:
18 : 3 = 6 (kg)
Nếu 2 túi bằng nhau thì mỗi túi đựng:
(18 + 6) : 2 = 12 (kg)
Cần chuyền số kg gạo từ túi thứ nhất sang túi thứ 2 để hai túi bằng nhau là:
18 - 12 = 6 (kg)
ĐS: ...
Olm chào em,em muốn hỏi lớp live nào em nhỉ?
Dạ lớp live 4 lên 5 trên tin tức olm. Mà em tìm mãi không biết lớp đó ở đâu ạ .
Tổng số bánh lấy ra là:
8 x 3 = 24 (chiếc bánh)
Số bánh có trong mỗi hộp là:
24 : 4 = 6 (chiếc bánh)
Người đó có số chiếc bánh là:
6 x 8 = 48 (chiếc bánh)
ĐS: .. .
Mỗi bao xi măng có khối lượng là:
312 : 12 = 26 (kg)
Bốn bao xi măng như thế có cân nặng là:
26 x 4 = 104 (kg)
ĐS: ...
Gọi số đó có dạng: \(\overline{abc}\)
Khi thêm số 1 vào đằng trước số đó thì ta được số: \(\overline{1abc}\)
Khi thêm số 1 vào đằng sau số đó thì ta được số: \(\overline{abc1}\)
Mà số được thêm số 1 vào đằng sau lớn hơn số được thêm số 1 vào đằng trước 1107 đơn vị nên ta có:
\(\overline{abc1}-\overline{1abc}=1107\)
\(\left(\overline{abc}\cdot10+1\right)-\left(1000+\overline{abc}\right)=1107\)
\(\overline{abc}\cdot10+1-1000+\overline{abc}=1107\)
\(9\cdot\overline{abc}-999=1107\)
\(9\cdot\overline{abc}=1107+999=2106\)
\(\overline{abc}=\dfrac{2106}{9}\)
\(\overline{abc}=234\)
Vậy: ..
\(\dfrac{1}{5^2}< \dfrac{1}{4\cdot5}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{1}{6^2}< \dfrac{1}{5\cdot6}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)
...
\(\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{99\cdot100}=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
Do đó: \(\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
=>\(\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{1}{5^2}>\dfrac{1}{5\cdot6}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)
\(\dfrac{1}{6^2}>\dfrac{1}{6\cdot7}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\)
...
\(\dfrac{1}{100^2}>\dfrac{1}{100\cdot101}=\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)
Do đó: \(\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}>\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)
=>\(\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{100^2}>\dfrac{1}{5}\)
mà 1/5>1/6
nên \(\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}>\dfrac{1}{6}\)
Do đó: \(\dfrac{1}{6}< \dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{4}\)