Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét tam giác ABC và tam giác HBA ta có :
^B _ chung
^CAB = ^AHB = 900
Vậy tam giác ABC ~ tam giác HBA ( g.g )
Xét tam giác ABC và tam giác HAC ta có :
^C _ chung
^BAC = ^AHC = 900
Vậy tam giác ABC ~ tam giác HAC ( g.g )
Xét tam giác HBA và tam giác HAC ta có :
^BHA = ^AHC = 900
^BAH = ^HCA ( cùng phụ ^BAH )
b, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{36+64}=10\)cm
c, Vì tam giác ABC ~ tam giác HBA ( cmt )
=> \(\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\Rightarrow AB^2=BH.BC\)
Vì tam giác ABC ~ tam giác HAC ( cmt )
=> \(\frac{BC}{AC}=\frac{AB}{AH}\Rightarrow AH.AB=AB.AC\)
hoặc \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC;S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC\Rightarrow AH.BC=AB.AC\)
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{AC^2+AB^2}{AB^2AC^2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{BC^2}{\left(BH.BC\right)\left(CH.BC\right)}\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{BC^2}{AH^2.BC^2}=\frac{1}{AH^2}\)
Vậy ta có đpcm
Trả lời:
Bài 1:
a, \(x-2=3\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy x = 5 là nghiệm của pt.
b, \(x^2-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}}\)
Vậy x = 0; x = 4 là nghiệm của pt.
c, \(x-1=4\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy x = 5 là nghiệm của pt.
d, \(x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}}\)
Vậy x = 0; x = 5 là nghiệm của pt.
e, \(x^2-8x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-8=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=8\end{cases}}}\)
Vậy x = 0; x = 8 là nghiệm của pt.
Bài 2:
a, \(2x-1\ge1\)
\(\Leftrightarrow2x\ge2\)
\(\Leftrightarrow x\ge1\)
Vậy \(x\ge1\)
b, \(3x-2\ge1\)
\(\Leftrightarrow3x\ge3\)
\(\Leftrightarrow x\ge1\)
Vây \(x\ge1\)
c, \(2-2x< 3\)
\(\Leftrightarrow-2x< 1\)
\(\Leftrightarrow x>-\frac{1}{2}\)
Vậy \(x>-\frac{1}{2}\)
d, \(4-3x< 5\)
\(\Leftrightarrow-3x< 1\)
\(\Leftrightarrow x>-\frac{1}{3}\)
Vậy \(x>-\frac{1}{3}\)
Trả lời:
Bài 3:
\(A=\left(1-\frac{x^2-x}{x-1}\right)\left(1+\frac{x^2+x}{x+1}\right)+x^2\) \(\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1\right)\)
\(=\frac{x-1-x^2+x}{x-1}.\frac{x+1+x^2+x}{x+1}+x^2\)
\(=\frac{-\left(x^2-2x+1\right)}{x-1}.\frac{x^2+2x+1}{x+1}+x^2\)
\(=\frac{-\left(x-1\right)^2.\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+x^2=-\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x^2=-x^2+1+x^2=1\)
\(B=\left(2-\frac{x^2-x}{x-1}\right)\left(2+\frac{x^2+x}{x+1}\right)\) \(\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1\right)\)
\(=\frac{2x-2-x^2+x}{x-1}.\frac{2x+2+x^2+x}{x+1}\)
\(=\frac{-\left(x^2-3x+2\right)}{x-1}.\frac{x^2+3x+2}{x+1}\)
\(=\frac{-\left(x^2-x-2x+2\right)}{x-1}.\frac{x^2+x+2x+2}{x+1}\)
\(=\frac{-\left[x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)\right]}{x-1}.\frac{x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)}{x+1}\)
\(=\frac{-\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{x-1}.\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{x+1}\)
\(=-\left(x-2\right).\left(x+2\right)=-\left(x^2-4\right)=-x^2+4\)
\(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=x^3-1\)
\(VT=x^3+x^2+x-x^2-x-1=x^3-1=VP\) (điều phải chứng minh)
a) Ta có: MF vuông góc với CE
AE vuông góc với CE
=> MF//AE => MF//CD
=> MF//AB
Xét tứ giác MNCD có : MD // DN
MF//AB (cmt)
=> MNCD là hình bình hành.
b) Ta có M là trung điểm của AD mà MN // DC//AB
=> MN là đ.trung bình của hbh ABCD
=> N là trung điểm của BC
:Lại có NF//BE
=> NF là đ.trung bình của tam giác BCE
=> F là trung điểm của CE
=> MF vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của tam giác EMC
=> EMC là tam giác cân tại M
1, \(\left(3x-5\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-5-x+1\right)\left(3x-5+x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-4\right)\left(4x-6\right)=0\Leftrightarrow x=2;x=\frac{3}{2}\)
2, \(2x\left(3x-5\right)=10-6x\Leftrightarrow2x\left(3x-5\right)=2\left(5-3x\right)\)
\(\Leftrightarrow2x\left(3x-5\right)+2\left(3x-5\right)=0\Leftrightarrow2\left(x+1\right)\left(3x-5\right)=0\Leftrightarrow x=-1;x=\frac{5}{3}\)