Chứng minh n€N thì
a) (n-3).(n+3)-(n-1).(n+9) chia hết cho 8
b, (n+7).(n+5)-(n+1).(n-1) chia hết cho 12
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`a) x^2-x+1`
`=(x^2-2*x*1/2+1/4)+3/4`
`=(x-1/2)^2+3/4>=3/4>0` với mọi x
`b)x^2-5x+7`
`=(x^2-2*x*5/2+25/4)+3/4`
`=(x-5/2)^2+3/4>=3/4>0` với mọi x
`c) -4x^2-2x-5`
`=-2(2x^2+x+5/2)`
`=-4(x^2+1/2x+5/4)`
`=-4[(x^2+2*x*1/4+1/16)+19/16]`
`=-4(x+1/4)^2-19/4<=-19/4<0` với mọi x
=> `-4x^2-2x-5>0` là sai
Lời giải:
$x^2y-5y-8x-1=0$
$\Leftrightarrow y(x^2-5)=8x+1$
Hiển nhiên với $x$ nguyên thì $x^2-5\neq 0$
$\Rightarrow y=\frac{8x+1}{x^2-5}$
Để $y$ nguyên thì $8x+1\vdots x^2-5(1)$
$\Rightarrow x(8x+1)\vdots x^2-5$
$\Rightarrow 8x^2+x\vdots x^2-5$
$\Rightarrow 8(x^2-5)+x+40\vdots x^2-5$
$\Rightarrow x+40\vdots x^2-5(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow 8(x+40)-(8x+1)\vdots x^2-5$
$\Rightarrow 319\vdots x^2-5$
$\Rightarrow x^2-5\in \left\{\pm 1; \pm 11; \pm 29; \pm 319\right\}$
$\Rightarrow x^2\in \left\{6; 4; 16; -6; 34; -24; 324; -314\right\}$
Do $x^2$ là scp nên $x^2\in \left\{4; 16; 324\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{\pm 2; \pm 4; \pm 18\right\}$
Đến đây bạn thay vào tìm giá trị $y$ tương ứng thôi.
a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(CF=DF=\dfrac{CD}{2}\)
mà AB=CD
nên AE=EB=CF=DF
Xét tứ giác AECF có
AE//CF
AE=CF
Do đó: AECF là hình bình hành
b: Xét tứ giác BEDF có
BE//DF
BE=DF
Do đó: BEDF là hình bình hành
=>BF//DE
Xét ΔABK có
E là trung điểm của AB
EI//KB
Do đó: I là trung điểm của AK
=>AI=IK
Xét ΔDIC có
F là trung điểm của DC
FK//DI
Do đó: K là trung điểm của IC
=>IK=KC
mà AI=IK
nên AI=IK=KC
a: Xét tứ giác BECD có
BE//CD
BD//CE
Do đó: BECD là hình bình hành
b: Xét tứ giác BDFC có
BD//FC
BC//DF
Do đó: BDFC là hình bình hành
=>BD=FC; BC=DF
Ta có: BECD là hình bình hành
=>BE=CD; BD=CE
Ta có: ABCD là hình bình hành
=>AB=CD; BC=AD
Ta có: AB=CD
CD=BE
Do đó: BE=BA
=>B là trung điểm của AE
Ta có: AD=BC
BC=DF
Do đó: AD=DF
=>D là trung điểm của AF
Ta có: BD=FC
BD=CE
Do đó: CF=CE
=>C là trung điểm của FE
Xét ΔAFE có
AC,FB,ED là các đường trung tuyến
Do đó: AC,FB,ED đồng quy
a: Xét tứ giác BFGE có
BF//GE
BE//FG
Do đó: BFGE là hình bình hành
=>GE//BF và GE=BF
ta có: GE//BF
F\(\in\)BA
Do đó: GE//AB và GE//AF
Ta có: GE=BF
BF=AF
Do đó: GE=AF
Xét tứ giác AFEG có
AF//GE
AF=GE
Do đó: AFEG là hình bình hành
b: Xét ΔCAB có
D,E lần lượt là trung điểm của CB,CA
=>DE là đường trung bình của ΔCAB
=>DE//AB và \(DE=\dfrac{AB}{2}=FB=FA\)
Ta có: DE//AB
EG//AB
mà DE,EG có điểm chung là E
nên D,E,G thẳng hàng
Ta có: DE=FB
GE=FB
Do đó: DE=EG
mà D,E,G thẳng hàng
nên E là trung điểm của DG
Ta có: DG=2DE
AB=2FB
mà DE=FB
nên DG=AB
Xét tứ giác AGBD có
AB//DG
AB=DG
Do đó: AGBD là hình bình hành
=>AG//BD và AG=BD
Ta có: AG//BD
D thuộc BC
Do đó: AG//DC
Ta có: AG=BD
BD=DC
Do đó: AG=CD
Xét tứ giác AGCD có
AG//CD
AG=CD
Do đó: AGCD là hình bình hành
=>CG=AD
`a, A = 2xy + 1/2x(2x - 4y + 4) - x(x+2)`
`= 2xy + 1/2(2x^2-4xy+4x) - x^2 - 2x`
`= 2xy + (x^2 - 2xy + 2x) - x^2 - 2x`
`= 2xy + x^2 - 2xy + 2x - x^2 - 2x`
`= 0`
Vậy: Biểu thức `A` không phụ thuộc với giá trị biến `x`
`b, B = (2x - 1)(2x + 1) - (2x-3)^2 - 12`
`= (4x^2 - 1) - (4x^2 - 12x + 9)-12`
`= 4x^2 - 1 - 4x^2+ 12x - 9 - 12`
`= 12x -22`
`c,C = (x-1)^2 - (x + 2)(x^2 + x + 1) - x(x-2)(x+2)`
`= x^2 - 2x + 1 - (x^3 + x^2 + x + 2x^2 + 2x + 2) - x^3 + 4x`
`= x^2 - 2x + 1 - x^3 - 3x^2 - 3x - 2 -x^3+4x`
`= -2x^3 - 2x^2 - x-1`
Vậy: Biểu thức B, C vẫn phụ thuộc vào giá trị biến `x`
Em kiểm tra đề câu b, khả năng con số cuối là \(12x\) chư sko phải 12 đâu
Với k = 1 ta có:
A = 6k + 5 = 6.1 + 5 = 11 (là số nguyên tố)
Vậy tồn tại số nguyên tố dạng: 6k + 5 (đpcm)
a: \(2\sqrt{27}-3\sqrt{54}-\dfrac{1}{3}\sqrt{48}\)
\(=2\cdot3\sqrt{3}-3\cdot3\sqrt{6}-\dfrac{1}{3}\cdot4\sqrt{3}\)
\(=6\sqrt{3}-9\sqrt{6}-\dfrac{4}{3}\sqrt{3}=\dfrac{14}{3}\sqrt[]{3}-9\sqrt{6}\)
b: \(-\dfrac{1}{2}\sqrt{108}+\dfrac{1}{15}\cdot\sqrt{75}-\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{363}\)
\(=-\dfrac{1}{2}\cdot6\sqrt{3}+\dfrac{1}{15}\cdot5\sqrt{3}-\dfrac{1}{3}\cdot11\sqrt{3}\)
\(=-3\sqrt{3}+\dfrac{1}{3}\sqrt{3}-\dfrac{11}{3}\sqrt{3}=-\dfrac{19}{3}\sqrt{3}\)
c: \(\dfrac{5}{8}\sqrt{48}-\dfrac{1}{33}\cdot\sqrt{363}+\dfrac{3}{14}\cdot\sqrt{147}\)
\(=\dfrac{5}{8}\cdot4\sqrt{3}-\dfrac{1}{33}\cdot11\sqrt{3}+\dfrac{3}{14}\cdot7\sqrt{3}\)
\(=\dfrac{5}{2}\sqrt{3}-\dfrac{1}{3}\sqrt{3}+\dfrac{3}{2}\sqrt{3}=\dfrac{11}{3}\sqrt{3}\)
d:
ĐKXĐ: x>=0; x<>9
Sửa đề:\(\dfrac{x-9}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{x-4}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}-\left(\sqrt{x}-2\right)=\dfrac{\sqrt{x}+3-x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{-x+3\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}\)
e: ĐKXĐ: x>=0; x<>4
\(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+2=3\)
a: ĐKXĐ: x+7>=0
=>x>=-7
b: ĐKXĐ: 5x+25>=0
=>5x>=-25
=>x>=-5
c: ĐKXĐ: 15-5x>=0
=>5x<=15
=>x<=3
d: ĐKXĐ: 1-4x>=0
=>4x<=1
=>\(x< =\dfrac{1}{4}\)
a) \(\sqrt{x+7}xđ\Leftrightarrow x+7\ge0\Leftrightarrow x\ge-7\)
b) \(\sqrt{5x+25}xđ\Leftrightarrow5x+25\ge0\Leftrightarrow x\ge-5\)
c) \(\sqrt{15-5x}xđ\Leftrightarrow15-5x\ge0\Leftrightarrow x\le3\)
d) \(\sqrt{1-4x}xđ\Leftrightarrow1-4x\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{1}{4}\)
a) Ta có:
`(n-3)(n+3)-(n-1)(n+9)`
`=(n^2-3^2)-(n^2-n+9n-9)`
`=(n^2-9)-(n^2+8n-9)`
`=n^2-9-n^2-8n+9`
`=-8n` chia hết cho 8
b) Ta có:
`(n+7)(n+5)-(n+1)(n-1)`
`=(n^2+7n+5n+35)-(n^2-1^2)`
`=n^2+12n+35-n^2+1`
`=12n+36`
`=12(n+3)` chia hết cho 12