K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2023

Gọi ba số lẻ đó lần lượt là: a, a+1, a+2 (a N)

Tổng ba số đó là: a+(a+1)+(a+2)

                          = a+a+1+a+2

                          = 3a +3

Vì 3⋮3⇒3�⋮3

Vậy trong ba số le liên tiếp có 1 số chia hết cho 3

27 tháng 8 2023

Học tốt nha!

27 tháng 8 2023

Đáp án : B nha bạn

27 tháng 8 2023

\(A=\left\{1;2;3;5;7\right\}\rightarrow Câu.D\)

27 tháng 8 2023

\(5^5.\dfrac{1}{20}.2^2.3^3:125\)

\(=5^5.\dfrac{1}{2^2.5}.2^2.3^3:5^3\)

\(=\dfrac{2^2.3^3.5^5}{2^2.5^4}=3^3.5=27.5=135\)

27 tháng 8 2023

= 3125 x 1/20 x 4 x 27 : 125

= 625/4 x 4 x 27 : 125

= 625 x 27 : 125

= 16875 : 125

= 135

27 tháng 8 2023

a, - \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{4}{5}\).\(x\) = \(\dfrac{3}{5}\)

               \(\dfrac{4}{5}\).\(x\) = \(\dfrac{3}{5}\)\(\dfrac{2}{5}\)

                 \(\dfrac{4}{5}\).\(x\) = 1

                      \(x\) = \(\dfrac{5}{4}\)

b, - \(\dfrac{3}{7}\) - \(\dfrac{4}{7}\)\(x\) = \(\dfrac{2}{5}\)

              \(\dfrac{4}{7}\)\(x\) = - \(\dfrac{3}{7}\) - \(\dfrac{2}{5}\)

                \(\dfrac{4}{7}\)\(x\) = - \(\dfrac{29}{35}\)

                  \(x\) = \(\dfrac{4}{7}\): (- \(\dfrac{29}{35}\) )

                  \(x\) = - \(\dfrac{20}{29}\)

27 tháng 8 2023

c, \(\dfrac{4}{7}\).\(x\) + \(\dfrac{2}{3}\) = - \(\dfrac{1}{5}\)

     \(\dfrac{4}{7}\).\(x\)         = -\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{2}{3}\)

      \(\dfrac{4}{7}\).\(x\)       = - \(\dfrac{13}{15}\)

           \(x\)     = - \(\dfrac{13}{15}\)\(\dfrac{4}{7}\)

            \(x\)    = - \(\dfrac{91}{60}\)

27 tháng 8 2023

Ta có :

\(\text{6 ⋮ 6 nên 2.4.6.8.10.12 ⋮ 6}\)

\(\text{8 ⋮ 8 nên 2.4.6.8.10.12 ⋮ 8}\)

\(\text{20 ⋮ 20 nên 2.4.6.8.10.12 ⋮ 20}\)

Do đó, 2.4.6.8.10.12 chia hết cho 6, 8 và 20

Ta có 40 chia hết cho 8 và 20

Suy ra A chia hết cho 8 và 20

Vì 40 không chia hết cho 6 nên \(\text{A = 2.4.6.8.10.12 − 40}\) không chia hết cho 6

Vậy A không chia hết cho 6, A chia hết cho 8 và 20.

27 tháng 8 2023

Ta có số cần tìm là  : \(\overline{8x2y}\)

Để 8x2y chia hết cho 3 thì 8+x+2+y phải chia hết cho 3 

Khi và chỉ khi : 10+x+y chia hết cho 3 . (1)

Để 8x2y chia hết cho 5 thì y phải chia hết cho 5

Khi và chỉ khi : y = 0 hoặc y = 5 

Với y = 0 thay vào (1) suy ra : 10+x chia hết cho 3 .

Do đó : \(x\in\left\{2;5;8;11;14.........\right\}\)

Hay x là các số chia cho 3 dư 2 .

Với y=5 thay vào (1) ta được :

15+x chia hết cho 3 

Do đó : x phải chia hết cho 3 

Vậy............

27 tháng 8 2023

Để chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

Để chia hết cho 3 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3.

8 + 2 + 0 = 10 

8 + 2 + 5 = 15

Vậy các số đó là:

8220  

8520

8025

8325

 

27 tháng 8 2023

A) 240 - (127 + x) = 90

⇒ 127 + x = 240 - 90 

⇒ 127 + x = 150

⇒ x = 150 - 127

⇒ x = 23

B) 65 + (5x + 20) : 2 = 125

⇒ (5x + 20) : 2 = 125 - 65

⇒ (5x + 20) : 2 = 60

⇒ 5x + 20 = 120

⇒ 5x = 120 - 20 

⇒ 5x = 100

⇒ x = 100 : 5

⇒ x = 20

27 tháng 8 2023

C) x ϵ B(8) và 24 ≤ x <45

Mà: B(8) = { 0;8;16;24;32;40;48;...}

⇒ x ϵ { 24; 32; 40} 

27 tháng 8 2023

\(\left(x+1\right)^{2022}=\left(x+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^{2022}-\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2\left[\left(x+1\right)^{2020}-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2=0\\\left(x+1\right)^{2020}-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+1=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: ...

27 tháng 8 2023

\(\left(x+1\right)^{2022}\text{=}\left(x+1\right)^2\)

\(\left(x+1\right)^2.\left(x+1\right)^{1011}\text{=}\left(x+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^{1011}\text{=}1\)

\(x+1\text{=}1\)

x=0

Vậy.........

27 tháng 8 2023

Ta có các số nguyên tố: 

2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; ...

Các số nguyên tố càng lớn thì khoảng cách giữa chúng càng lớn  

Nên n phải là các số nhỏ để được 10 số liên tiếp là số nguyên tố nhiều nhất

⇒ n có 3 khả năng ⇒ n ϵ {1; 2; 3}

TH1: n = 1 ⇒ Có 5 số nguyên tố (2;3;5;7;11)

TH2: n = 2 ⇒ Có 4 số nguyên tố (3;5;7;11) 

TH3: n = 3 ⇒ Có 4 số nguyên tố (5;7;11;13) 

Vậy khi n = 1 thì dãy số: n +1; n + 2; n + 3; ...; n + 10 có nhiều số nguyên tố nhất

27 tháng 8 2023

A) 47.35 + 65.47 - 699

= 47.(65 + 35) - 699

= 47.100 - 699

= 4700 - 699

= 4001 

B) 4.26.9 + 12.3.35 + 39.6.6

= 36.26 + 36.35 + 39.36

= 36.(26 + 35 + 39)

= 36.100

= 3600