1/ Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
a/CM: AB^2 = BH.BC
b/Gọi M là trung điểm AC, vẽ AD vuông góc BM tại D. CM tam giác BHD đồng dạng tam giác BMC
c/CM: MC^2 = MD. MB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét tam giác ABC và tam giác HBA, có
góc B chung
góc BAC = góc AHB (=90o)
=> tg ABC ~ tg HBA (g-g)
=>AB/BC =HB/AB ( tỉ số đồng dạng)
b) xét tg ABC có
BC2 = AB2 +AC2 ( định lí Pythagore)
BC^2 = 9^2 + 12^2
BC^2 = 81 + 144
BC = căn 225
=>BC = 15 cm
diện tích tg ABC là
S = AB.AC = (9.12):2 = 54 cm2
chiều dài AH là
AH = (S : BC).2= 9 cm
c) có: AB/BC =HB/AB(cmt)
=> AB2=HB.BC (đpcm)
cho mình xin ý kiến nhá :333
Hai đường thẳng đã cho song song khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}2-3m=2\\5\ne5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{ACB}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHAC
=>\(\dfrac{CA}{CH}=\dfrac{CB}{CA}\)
=>\(CA^2=CH\cdot CB\)
b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
Do đó: ΔHAB~ΔHCA
=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC\)
c:
ΔABC vuông tại A
=>\(CA^2+AB^2=CB^2\)
=>\(CB=\sqrt{18^2+24^2}=30\left(cm\right)\)
Xét ΔCAB có CD là phân giác
nên \(\dfrac{DA}{AC}=\dfrac{DB}{BC}\)
=>\(\dfrac{DA}{24}=\dfrac{DB}{30}\)
=>\(\dfrac{DA}{4}=\dfrac{DB}{5}\)
mà DA+DB=AB=18cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{DA}{4}=\dfrac{DB}{5}=\dfrac{DA+DB}{4+5}=\dfrac{18}{9}=2\)
=>\(DA=4\cdot2=8\left(cm\right)\)
a: Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có
\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó ΔHFB~ΔHEC
=>\(\dfrac{HF}{HE}=\dfrac{HB}{HC}\)
=>\(HF\cdot HC=HB\cdot HE\)
b: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có
\(\widehat{EAB}\) chung
Do đó: ΔAEB~ΔAFC
=>\(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(AE\cdot AC=AF\cdot AB\)
a: Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{HCA}\) chung
Do đó: ΔCHA~ΔCAB
=>\(\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{CA}{CB}\)
=>\(CH\cdot CB=CA^2\)
b: Xét ΔBAI và ΔBCD có
\(\widehat{BAI}=\widehat{BCD}\left(=90^0-\widehat{HAC}\right)\)
\(\widehat{ABI}=\widehat{CBD}\)
Do đó: ΔBAI~ΔBCD
Ta có: \(\widehat{ADI}+\widehat{ABD}=90^0\)(ΔABD vuông tại A)
\(\widehat{HIB}+\widehat{HBI}=90^0\)(ΔHBI vuông tại H)
mà \(\widehat{ABD}=\widehat{HBI}\)
nên \(\widehat{ADI}=\widehat{HIB}\)
=>\(\widehat{ADI}=\widehat{AID}\)
=>ΔAID cân tại A
\(\dfrac{x+1}{2023}+\dfrac{x+3}{2021}=\dfrac{x+5}{2019}+\dfrac{x+7}{2017}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{2023}+1+\dfrac{x+3}{2021}+1=\dfrac{x+5}{2019}+1+\dfrac{x+7}{2019}+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2024}{2023}+\dfrac{x+2024}{2021}=\dfrac{x+2024}{2019}+\dfrac{x+2024}{2027}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2024\right)\left(\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2017}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+2024=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2024\)
a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
b: Xét ΔBDA vuông tại D và ΔBAM vuông tại A có
\(\widehat{DBA}\) chung
Do đó: ΔBDA~ΔBAM
=>\(\dfrac{BD}{BA}=\dfrac{BA}{BM}\)
=>\(BD\cdot BM=BA^2\)
=>\(BD\cdot BM=BH\cdot BC\)
=>\(\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{BH}{BM}\)
Xét ΔBDH và ΔBCM có
\(\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{BH}{BM}\)
\(\widehat{DBH}\) chung
Do đó: ΔBDH~ΔBCM
c: Xét ΔMDA vuông tại D và ΔMAB vuông tại A có
\(\widehat{DMA}\) chung
Do đó: ΔMDA~ΔMAB
=>\(\dfrac{MD}{MA}=\dfrac{MA}{MB}\)
=>\(MD\cdot MB=MA^2=MC^2\)