K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4

Lời giải:

Ký hiệu như hình vẽ:

Bán kính nửa đường tròn thứ nhất: $10+a$ (cm)

Bán kính nửa đường tròn số hai: $6+a+b$ (cm)

Bán kính nửa đường tròn thứ ba: $8+b$ (cm)

Vì 3 đường tròn này giống nhau nên:

$10+a=6+a+b$ và $6+a+b=8+b$

Với $10+a=6+a+b$

$\Rightarrow 10=6+b$

$b=10-6=4$ (cm)

Bán kính mỗi đường tròn: $8+b=8+4=12$ (cm)

Tổng diện tích 3 nửa đường tròn:

$12\times 12\times 3,14:2\times 3=678,24$ (cm2)

29 tháng 4

Giúp mk vs ạ

a: Xét ΔCHB vuông tại H và ΔCBA vuông tại B có

\(\widehat{HCB}\) chung

Do đó: ΔCHB~ΔCBA

b: 

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔABC vuông tại B có

\(\widehat{HAB}\) chung

Do đó: ΔAHB~ΔABC

=>\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(AB^2=AH\cdot AC\)

c: ΔABC vuông tại B

=>\(BA^2+BC^2=AC^2\)

=>\(AC=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)

ΔAHB~ΔABC

=>\(\dfrac{BH}{BC}=\dfrac{BA}{AC}\)

=>\(BH=\dfrac{AB\cdot BC}{AC}=\dfrac{15\cdot20}{25}=12\left(cm\right)\)

d: Xét ΔBKH vuông tại K và ΔBHA vuông tại H có

\(\widehat{KBH}\) chung

Do đó: ΔBKH~ΔBHA

=>\(\dfrac{BK}{BH}=\dfrac{BH}{BA}\)

=>\(BH^2=BK\cdot BA\left(1\right)\)

Xét ΔBIH vuông tại I và ΔBHC vuông tại H có

\(\widehat{IBH}\) chung

Do đó: ΔBIH~ΔBHC

=>\(\dfrac{BI}{BH}=\dfrac{BH}{BC}\)

=>\(BH^2=BI\cdot BC\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(BK\cdot BA=BI\cdot BC\)

=>\(\dfrac{BK}{BC}=\dfrac{BI}{BA}\)

Xét ΔBKI vuông tại B và ΔBCA vuông tại B có

\(\dfrac{BK}{BC}=\dfrac{BI}{BA}\)

Do đó: ΔBKI~ΔBCA

e: ΔBCA vuông tại B

mà BM là đường trung tuyến

nên MB=MC

=>ΔMBC cân tại M

\(\widehat{NIB}+\widehat{NBI}=\widehat{MCB}+\widehat{MAB}=90^0\)

=>BM\(\perp\)IK tại N

ta có: \(BK\cdot BA=BH^2\)

=>\(BK\cdot15=12^2=144\)

=>BK=144/15=9,6(cm)

\(BI\cdot BC=BH^2\)

=>\(BI\cdot20=12^2=144\)

=>BI=7,2(cm)

Xét tứ giác BKHI có \(\widehat{BKH}=\widehat{BIH}=\widehat{KBI}=90^0\)

nên BKHI là hình chữ nhật

=>KI=BH=12(cm)

Xét ΔBIK vuông tại B có BN là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}BN\cdot IK=BK\cdot BI\\KN\cdot KI=KB^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}BN\cdot12=7,2\cdot9,6\\KN\cdot12=9,6^2\end{matrix}\right.\)

=>BN=5,76(cm); KN=7,68(cm)

ΔBKN vuông tại N

=>\(S_{BNK}=\dfrac{1}{2}\cdot NB\cdot NK=\dfrac{1}{2}\cdot5,76\cdot7,68=22,1184\left(cm^2\right)\)

\(\dfrac{3}{10}\left(giờ\right)=18\left(phút\right)\)

1/3 giờ=20 phút

2/5 giờ=24 phút

Vì 18<20<24<25

nên Quang đến trường trong thời gian ngắn nhất

a: Độ dài đáy bé là 220:2=110(m)

Chiều cao là \(\dfrac{1}{5}\left(220+110\right)=66\left(m\right)\)

Diện tích hình thang là:

\(\left(220+110\right)\times\dfrac{66}{2}=10890\left(m^2\right)=1,089\left(ha\right)\)

b: Khối lượng lúa thu được là:

10890:100x62=6751,8(kg)

29 tháng 4

a) Đáy bé của thửa ruộng dài:

\(220:2=110\left(m\right)\)

Chiều cao của thửa ruộng là:

\(220+110=330\left(m\right)\)

Diện tích thửa ruộng là:

\(\dfrac{\left(220+110\right)\cdot330}{2}=54450\left(m^2\right)=5,445\left(ha\right)\)

b) Số lúa thu được trên 1m2 là:

\(62:100=0,62\left(kg\right)\)

Số lúa thu được trên cả thửa ruộng là:

\(0,62\cdot54450=33759\left(kg\right)\)

11h40p thì kim giờ và kim phút sẽ nằm ở hai vị trí số 11 và số 8, cách nhau 3 số

=>Kim giờ và kim phút sẽ tạo ra góc 90 độ

29 tháng 4

90 độ nha

29 tháng 4

\(\dfrac{3}{5}x=-12\)

\(\Rightarrow x=-12:\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x=-20\)

4
456
CTVHS
29 tháng 4

y x 101 - y      = 202 : 0,001

y x 101 - y      = 202 x 1000

y x 101 - y x 1 = 202000

y x (101 - 1)    = 202000

y x 100           = 202000

y                     = 202000 : 100

y                     = 2020

29 tháng 4

$y\times101-y=202:0,001$

$y\times(101-1)=202\times1000$

$y\times100=202000$

$y=202000:100$

$y=2020$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4

Yêu cầu đề bài là gì bạn nên ghi chú rõ ra nhé.