Hỗn hợp nào sau đây là hỗn hợp không dồng nhất:
A.Nước khoáng
B.Nước muối
C.Nước đường
D.Nước lẫn dầu ăn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đầu tiên vẽ tia SI và RI , sao cho tia đó vuông góc với nhau
SI thẳng đứng , RI nằm ngang từ phải sang tráo
Vẽ tia , sao cho NI là phân giác của SI và RI
Vẽ gương vuông góc vs NI
a,Phân tử calcium carbonate = 1 nguyên tử calcium + 1 nguyên tử carbon + 3 nguyên tử oxygen
=> Khối lượng phân tử calcium carbonate = 40 amu x 1 + 12 amu x 1 + 16 amu x 3 = 100 amu
Đá vôi không phải là mẫu vật được tạo ra từ phân tử đơn chất vì nó được tạo thành từ 3 nguyên tố là calcium (Ca), carbon (C), oxygen (O)
b,Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Do đó, công thức hóa học của đá vôi là CaCO3
c, Calcicum carbonate gồm: 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
Ta có: Khối lượng của nguyên tố Ca trong CaCO3 là: mCa = 1 x 40 amu = 40 amu
Khối lượng của nguyên tố C trong CaCO3 là: mC = 1 x 12 amu = 12 amu
Khối lượng của nguyên tố O trong CaCO3 là: mO = 3 x 16 amu = 48 amu
=> Khối lượng phân tử CaCO3 là: MCaCO3 = 40 + 12 + 48 = 100 amu
a,Phân tử calcium carbonate = 1 nguyên tử calcium + 1 nguyên tử carbon + 3 nguyên tử oxygen
=> Khối lượng phân tử calcium carbonate = 40 amu x 1 + 12 amu x 1 + 16 amu x 3 = 100 amu
Đá vôi không phải là mẫu vật được tạo ra từ phân tử đơn chất vì nó được tạo thành từ 3 nguyên tố là calcium (Ca), carbon (C), oxygen (O)
b,Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Do đó, công thức hóa học của đá vôi là CaCO3
c, Calcicum carbonate gồm: 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
Ta có: Khối lượng của nguyên tố Ca trong CaCO3 là: mCa = 1 x 40 amu = 40 amu
Khối lượng của nguyên tố C trong CaCO3 là: mC = 1 x 12 amu = 12 amu
Khối lượng của nguyên tố O trong CaCO3 là: mO = 3 x 16 amu = 48 amu
=> Khối lượng phân tử CaCO3 là: MCaCO3 = 40 + 12 + 48 = 100 amu
a) Ký hiệu hóa học là ký tự viết tắt tên các nguyên tố hóa học theo tiếng Latin hay tiếng Hy Lạp. Một số nguyên tố hóa học đặc biệt đặt tên theo nhà khoa học, nhằm tưởng nhớ đến sự cống hiến của họ dành cho khoa học và nhân loại
b) Các nguyên tố cùng nhóm là
+) Nhóm IA: H,Na
+) Nhóm IIA: Mg
+) Nhóm IIIA: B, Al
+) Nhóm VA: P
+ Nhóm VIA: O,S
+) Nhóm VIIIA: Ne,He
- Kim loại: Mg, Na, Al
- Phi kim: S, O,P, H, B
- Khí hiếm: Ne,He
a. Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn bằng 1 hoặc 2 chữ cái, trong đó chữ cái đầu được viết ở dạng chữ in hoa gọi là kí hiệu hóa học.
b.*Những nguyên tố hóa học thuộc cùng một nhóm:
- H và Na thuộc cùng nhóm IA.
- B và Al thuộc cùng nhóm IIIA.
- S và O thuộc cùng nhóm VIA.
- He và Ne thuộc cùng nhóm VIIIA.
*Những nguyên tố là kim loại: Na, Mg, Al.
*Những nguyên tố phi kim: B, O, P, S.
*Những nguyên tố khí hiếm: He, Ne.
Đặc điểm để phân biệt tế bào hành tây và tế bào trứng cá là: kích thước, sự có mặt của thành tế bào.
a. Khi ta chiếu một tia sáng vào một vật thể bất kỳ nào đó, tia sáng đó cũng sẽ bị phản chiếu ngược lại hoàn toàn, hiện tượng này được gọi là phản xạ ánh sáng.
Tia tới: SI
Tia phản xạ: IR
Góc tới: góc SIN
Góc phản xạ: góc N'IR
Mặt phẳng tới là: PQ
b. Định luật phản xạ ánh sáng là:
Khi ánh sáng bị phản xạ, tia phản xạ sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. Góc phản xạ cũng sẽ bằng góc tới.
- Định luật phản xạ ánh sáng:
Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại theo 1 hướng xác định khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và ở đường pháp tuyến so với tia tới.
Góc phản xạ bằng góc tới.
- Sự khúc xạ ánh sáng:
Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ nơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0 độ, tia sáng khúc xạ khi truyền qua 2 môi trường
cái này mà lớp 7 á cô em đọc bài này rồi trong quyển bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí lớp 8 mà ·
Trong vật lý, tốc độ được hiểu là độ nhanh hay chậm của chuyển động trong một thời gian nhất định. Nó là độ lớn vô hướng của vận tốc. Tốc độ quyết định độ nhanh hay chậm của đối tượng. Khác với tốc độ, vận tốc là đại lượng vector không chỉ cung cấp thông tin về độ lớn mà còn về hướng của đại lượng
\(v=\dfrac{s}{t}\)
Trong đó:
- v: tốc độ của vật ( m/s )
- s là quãng đường vật đi được ( m )
-t: thời gian vật chuyển động ( s )
D. nước lẫn dầu ăn
\(D\)