đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ thời gian hoặc chỉ nơi chốn và gạch chân dưới trạng ngữ đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong câu trên, CN và VN được xác định như sau:
Chủ ngữ (CN): “chính mình”
Vị ngữ (VN): “đang nhìn thấy trong tưởng tượng chính mình trong tấm áo màu xanh trứng sáo và chiếc mũ nan rộng vành, như một nhà thám hiểm đang chậm rãi đặt từng bước chân lên cái mặt đất dấp dính phù sa - chợt sau lưng có tiếng nói, nhĩ quay lại”
THAM KHẢO
dấu ngoặc kép và gạch ngang được dùng để trích lời nói trực tiếp của nhân vật
a. Ông lão ăn xin là chủ ngữ.
Đặt câu hỏi : Ai rên rỉ cầu cứu ?
b. Tôi là chủ ngữ .
Đặt câu hỏi : Ai chạy nhanh hơn Lan ?
c. Con chim là chủ ngữ.
Đặt câu hỏi : Con gì kêu túc... túc... không ngớt ?
Các quan hệ từ là rồi, và, với
Dấu phẩy có tác dụng là ngăn cách giữa trạng ngữ và mệnh đề chính
Trong câu “Hoa tuyết rơi bám đầy mái tóc vàng óng ả của em về em chẳng hề quan tâm”, quan hệ từ “về” được dùng không chính xác. Quan hệ từ thích hợp để thay thế “về” trong trường hợp này là “nhưng”. Vì vậy, đáp án chính xác là D. nhưng. Câu sau khi sửa sẽ là: “Hoa tuyết rơi bám đầy mái tóc vàng óng ả của em nhưng em chẳng hề quan tâm”.
Tổng chiều dài và chiều rộng của thửa ruộng đó là :
130 x 2 = 260 ( m )
Chiều rộng của thửa ruộng là :
260 - 160 = 100 ( m )
Diện tích thửa ruộng đó là :
160 x 100 = 16000 ( m )
Trên cả thửa ruộng người ta thu được số kg thóc là :
710 x 16000 = 11360000 ( kg )
Đáp số : 11360000 kg thóc
Giải:
Chiều rộng của thửa ruộng là:
130 x 2 - 160 = 100 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
160 x 100 = 16000 (m2)
Trên cả thửa ruộng thu được số thóc là:
710 x 16000 = 11360000 (kg)
Đáp số:...
Câu có trạng từ chỉ thời gian là:
Anh ấy đi làm vào mỗi sáng.
Câu ''đi làm vào mỗi sáng'' là trạng ngữ chỉ thời gian.
Câu có trạng từ chỉ nơi chốn là:
Chúng tôi ở nhà vào cuối tuần.
Câu ''ở nhà vào cuối tuần'' là trạng ngữ chỉ nơi chốn.
Câu có TN chỉ thời gian: Hôm nay, anh ấy nghỉ học
TN: Hôm nay