Nhóm 2: Cộng , trừ đa thức một biến
Bài 1: Cho hai đa thức sau:P(x) = 3x2 + 2x + 1 Q(x) = 3x2 + x - 2
a) Tính P(1), Q(1/2)
b) Tính P(x) – Q(x)
c) Với giá trị nào của x để P(x) = Q(x)
Bài 2: Cho hai đa thức sau:P(x) = x4 - 3x2 + x - 1 Q(x) = x4 – x3 + x2 +5
Tìm đa thức h(x) sao cho
a) f(x) + h(x) = g(x)
b) f(x) – h(x) = g(x)
Bài 3: Xác định đa thức bậc hai P(x) = ax2 + bx + c biết P(1) = 0; P(-1) = 6; P(-2) = 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


`Answer:`
Ta có lý thuyết: Hai đơn thức hai đơn thức có hệ số khác `0` và có cùng phần biến. Các số khác `0` được coi là những đơn thức đồng dạng.
Vậy các cặp đơn thức đồng dạng là:
`-2xy^5` và `6xy^5`
`-3x^5y` và `x^5y`
`=>` Chọn đáp án B.

Xét tgiac ACE. ADB:
góc A chung
D=E=90¤
AB=AC
=> Tgiac ACE==ABD (c-h-g-n)
=> BD=CE ( 2ctu) và AE=AD ( sử dụng cho cậu c))
b) BD giao CE tại G=> G là trực tâm tgiac ABC
=> AG vuông góc với BC
c) Xét 2 t giác AEG=ADG ( c-h-c-g-v)
=>GE=GD(2ctu) =>GB=GC=> tgiac GBC cân tại B

A=2x4 +(3x+2x)+1+(x2-6x2) =2x4+5x+1-5x2 B=(5x2-6x2)-3x+2x4+1 = -1x2-3x+2x4+1

Lời giải:
Vì $x+y+z=0$ nên:
$x+y=-z; y+z=-x; z+x=-y$. Khi đó:
$N=(x+y)(y+z)(z+x)=(-z)(-x)(-y)=-xyz=-2$

Lời giải:
$f(x)=5x^2.0,4623x^{87}+7x^{46}$
$=2,3115x^{89}+7x^{46}$
$=x^{46}(2,3115x^{43}+7)=0$
$\Leftrightarrow x^{46}=0$ hoặc $2,3115x^{43}+7=0$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\sqrt[43]{\frac{-7}{2,3115}}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức.

ta có: \(M=|3x-2|+3.|x-2|\)
mà \(|3x-2|\ge0;3.|x-2|\ge0\)
\(\Rightarrow\)Để M đạt GTNN thì \(|3x-2|=0;3.|x-2|=0\)
\(+)|3x-2|=0\Rightarrow3x-2=0\Rightarrow3x=2\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow M=|3.\frac{3}{2}-2|+3.|\frac{3}{2}-2|=\frac{5}{2}-3.\frac{1}{2}=\frac{5}{2}-\frac{3}{2}=1\)
\(+)3.|x-2|=0\Rightarrow3\left(x-2\right)=0\Rightarrow3x-6=0\Rightarrow3x=6\Rightarrow x=2\)
\(\Rightarrow M=|3.2-2|+3.|2-2|=4+0=4\)
Vậy M đạt GTNN là 1 khi x=3/2
Bài 1.
a) Với P(1) thì P(x)= 3.1^2 + 2.1 + 1 = 6
Với Q(1/2) thì Q(x)= 3.(1/2)^2 + 1/2 - 2 = -0,75
b) P(x) - Q(x)= 6-(-0,75)= 6,75