K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2023

Giải bằng phương pháp đánh giá em nhé.

+ Nếu p = 2 ta có: 

2 + 8 = 10 (loại)

+ Nếu p = 3 ta có:

3 + 8 = 11 (nhận)

4.3 + 1 = 13 (nhận)

+ Nếu p = 3\(k\) + 1 ta có: 

p + 8 = 3\(k\) + 1 + 8 = 3\(k\) + 9  = 3(\(k+3\)) là hợp số (loại)

+ nếu p = 3\(k\) + 2  ta có:

4p + 1  = 4(3\(k\) + 2) + 1 = 12\(k\) + 9 = 3\(\left(4k+3\right)\) là hợp số loại

Vậy p = 3 là giá trị thỏa mãn đề bài

Kết luận: số nguyên tố p sao cho p + 8 và 4p + 1 đều là các số nguyên tố đó là 3

 

 

25 tháng 6 2023

\(2.4.8.3.27.81\)

\(=2.2^2.2^3.3.3.3^2.3^4\)

\(=2^{1+2+3}.3^{1+1+2+4}\)

\(=2^6.3^8\)

25 tháng 6 2023

loading...

BD = BC + CD = BC + \(\dfrac{2}{9}\)BC = \(\dfrac{11}{9}\)BC

SABD = \(\dfrac{11}{9}\)SABC ( vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và BD = \(\dfrac{11}{9}\)BC)

Diện tích tam giác ABD là:

351 \(\times\) \(\dfrac{11}{9}\) = 429 (cm2)

Đáp số: 429 (cm2)

25 tháng 6 2023

Cho dãy số: ...;146; 150; 154

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 150 - 146 = 4

Số đầu tiên của dãy số trên là: 154 - 4\(\times\)(25 -1) = 58

Đáp số: 58

25 tháng 6 2023

hinh 3

25 tháng 6 2023

hình số 3 

25 tháng 6 2023

loading...

CD =    BC + CD = BC + \(\dfrac{6}{13}\)BC = \(\dfrac{19}{13}\)BC

SABD = \(\dfrac{19}{13}\)SABC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và AD = \(\dfrac{19}{13}\)BC)

Diện tích tam giác ABD là: 481 \(\times\)\(\dfrac{19}{13}\) = 703(cm2)

Đáp số: 703 cm2

 

 

 

25 tháng 6 2023

a) Theo đề f(x) nhận -2 là nghiệm lấy -2 thay vào x ta có:

\(\left(-2\right)^2-2m+2=0\)

\(\Rightarrow4-2m+2=0\)

\(\Rightarrow6-2m=0\)

\(\Rightarrow2m=6\)

\(\Rightarrow m=3\)

b) Tìm được m ta có: \(f\left(x\right)=x^2+3x+2\)

\(\Rightarrow x^2+3x+2=0\)

\(\Rightarrow x^2+2x+x+2=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của f(x) là: \(S=\left\{-2;-1\right\}\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`4,`

`a)`

\(f(x)=x(1-2x) + (2x^2 -x +4 )=0\)

`=> x-2x^2 + 2x^2-x+4=0`

`=> (x-x)+(-2x^2+2x^2)+4=0`

`=> 4=0 (\text {vô lí})`

Vậy, đa thức không có nghiệm.

`b)`

\(g(x) = x(x-5) - x(x+2)+ 7x=0\)

`=> x^2-5x-x^2-2x+7x=0`

`=> (x^2-x^2)+(-5x-2x+7x)=0`

`=> 0=0 (\text {luôn đúng})`

Vậy, đa thức có vô số nghiệm.

`c)`

\(h(x)= x(x-1) +1=0\)

`=> x^2-x+1=0`

Vì \(x^2 \ge 0\) \(\forall\) `x`

`=> x^2 - x + 1 \ge 1`\(\forall x\)

`1 \ne 0`

`=>` Đa thức vô nghiệm.

`\text {#KaizuulvG}`

Câu \(b,\) là \(x\in R\) cậu nhé!

24 tháng 6 2023

Vì số đó chia 3 dư 1 và chia 4 dư 3 nên khi số đó thêm vào 17 đơn vị thì ta sẽ được số mới chia hết cho cả 3 và 4.

Vì số đó chia 4 dư 3 nên số đó phải lớn hơn hoặc cùng lắm là bằng 3.

vậy số mới lúc sau phải lớn hơn hoặc cùng lắm là bằng 17 + 3 = 20

Số nhỏ nhất lớn 20 mà chia hết cho 12 là 24

Vậy số cần là 24 - 17 = 7 

Đáp số: 7

24 tháng 6 2023

loading...  tuy em lớp 3 chưa học nhưng em thông cảm nha