Cho tam giác ABC cân tại A. Từ A kẻ vuông góc với BC tại H,trên đoạn thẳng AH lấy điểm M tùy ý (M khác A và H).Chứng minh BA=BM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
--> Bạn An nên kiểm tra xem con lợn có biểu hiện bất thường nào khác không, như: ho, sốt, tiêu chảy, hoặc thở gấp.
--> Thử thay đổi thức ăn hoặc cung cấp thức ăn giàu dinh dưỡng hơn để kích thích con lợn ăn.
--> Đảm bảo rằng con lợn có một môi trường sống sạch sẽ, thoáng đãng và không quá nóng hoặc lạnh.
--> Nếu tình hình không cải thiện hoặc con lợn có thêm các biểu hiện bất thường, bạn An nên liên hệ với bác sĩ thú y để được tư vấn và điều trị kịp thời.
Khi gia đình bạn An phát hiện đàn lợn có một con bỏ ăn và nằm một chỗ thì gia đình bạn An cần khẩn trương làm các việc sau:
1; Tách riêng con có biểu hiện ốm đó ra khỏi đàn, nhốt ra một khu riêng biệt.
2; Gia đình cần quét dọn, vệ sinh chuồng trại, khử khuẩn toàn bộ khu chăn nuôi đó.
3; Cho heo ốm nằm riêng một chỗ, nơi thoáng mát, Cung cấp nước điện giải cho heo.
4; Gọi bác sỹ thú y đến thăm khám cho con heo, xác định nguyên nhân thực sự gây ra chứng bỏ ăn và nằm một chỗ của heo.
5; Điều trị cho heo theo phác đồ mà bác sỹ thú y đã cung cấp sau khi thăm khám cho con heo bị bệnh đó.
Trên đây là một số công việc cụ thể mà gia đình An hay bất cứ gia đình nào đang chăn nuôi mà gặp phải trường trên đều nên làm và phải làm.
Gọi O là giao điểm của AE và BI.
Do I là trung điểm của AC nên AI = IC.
Gọi H là hình chiếu của I lên BC.
Do HI vuông góc với BC nên tam giác BHI và CHI là các tam giác vuông cân tại I.
Trong tam giác BHI, ta có $$BH^2 + IH^2 = BI^2$$.
Trong tam giác CHI, ta có $$CH^2 + IH^2 = CI^2$$.
Cộng ta được $$BH^2 + CH^2 + 2IH^2 = BI^2 + CI^2$$.
Nhưng $$BH + CH = BC$$ và $$BI^2 + CI^2 = BC^2$$ (do tam giác BIC là tam giác vuông tại I), nên ta có $$BC^2 + 2IH^2 = BC^2$$.
Điều này chỉ ra rằng $$IH = 0$$, tức là I trùng với H.
Do I trùng với H, điểm I nằm trên BC. Vì vậy, đường thẳng AE (đường thẳng vuông góc với BC tại E) sẽ vuông góc với BI tại I.
Vậy AE vuông góc với BI.
Gọi \(F\) là giao điểm của \(AB\) và \(EI\)
Xét \(\Delta IAF\) và \(\Delta ICE\)
có: \(\widehat{IAF}=\widehat{ICE}=90^o\left(gt\right)\)
\(IA=IC\left(gt\right)\)
\(\widehat{AIF}=\widehat{CIE}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta IAF=\Delta ICE\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow IF=IE\) (hai cạnh tương ứng)
Xét tứ giác \(AFCE\)
có: \(IA=IC\left(gt\right)\)
\(IF=IE\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác \(AFCE\) là hình bình hành
\(\Rightarrow AE//FC\left(1\right)\)
Xét \(\Delta BFC\)
có: \(CI\perp BF\left(gt\right)\)
\(FI\perp BC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow I\) là trực tâm của \(\Delta BFC\)
\(\Rightarrow BI\perp FC\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow AE\perp BI\left(đpcm\right)\)
--> Dựa trên thông tin từ các nguồn tin cậy mà mình tìm kiếm được, Hội nghị Diên Hồng được tổ chức vào năm 1284 tại kinh thành Thăng Long do Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu họp.
--> Do đó, thông tin chính xác là Hội nghị Diên Hồng diễn ra vào năm 1284, không phải năm 1285. Có thể có sự nhầm lẫn trong việc ghi chú năm diễn ra của Hội nghị trong câu hỏi đề cập.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_ngh%E1%BB%8B_Di%C3%AAn_H%E1%BB%93ng
Khai thác:
- Nông nghiệp:
+ Trồng cây lương thực: lúa mì, lúa gạo, ngô,...
+ Trồng cây công nghiệp: cà phê, ca cao, bông,...
+ Chăn nuôi gia súc: bò, dê, cừu,...
- Lâm nghiệp:
+ Khai thác gỗ: gỗ lim, gỗ sồi, gỗ thông,...
+ Trồng rừng: trồng cây lấy gỗ, cây ăn quả,...
- Khoáng sản:
+ Khai thác kim loại: vàng, kim cương, đồng,...
+ Khai thác nhiên liệu: dầu mỏ, khí đốt tự nhiên,...
Bảo vệ:
- Trồng rừng:
+ Trồng rừng phòng hộ: bảo vệ bờ biển, chống xói mòn đất,...
+ Trồng rừng sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản,...
- Bảo tồn đa dạng sinh học:
+ Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên: bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm.
+ Hạn chế khai thác các loài động thực vật hoang dã.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường:
+ Tuyên truyền, giáo dục về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.
+ Phát triển du lịch sinh thái: bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế.
a: Ta có: \(\widehat{AEB}+\widehat{ABE}=90^0\)(ΔBAE vuông tại A)
\(\widehat{HEB}+\widehat{HBE}=90^0\)(ΔHBE vuông tại H)
mà \(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
nên \(\widehat{AEB}=\widehat{HEB}\)
b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
Do đó: ΔBAE=ΔBHE
=>EA=EH
mà EH<EC(ΔEHC vuông tại H)
nên EA<EC
c: Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có
EA=EH
\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔEAK=ΔEHC
=>EK=EC
mà EC>HC(ΔEHC vuông tại H)
nên EK>HC
d: Ta có: ΔEAK=ΔEHC
=>AK=HC
Ta có: BA+AK=BK
BH+HC=BC
mà BA=BH và AK=HC
nên BK=BC
=>B nằm trên đường trung trực của CK(1)
Ta có: EK=EC
=>E nằm trên đường trung trực của CK(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của CK
=>BE\(\perp\)CK
Ở địa phương em thường chăn nuôi theo hình thức hộ gia đình. Loài vật nuôi thường được chăn nuôi theo phương thức này là:
- Gia cầm: Gà, vịt, ngan, ngỗng,...
- Gia súc: Lợn, bò, dê,...
- Thủy sản: Cá, tôm,...
Ưu điểm:
- Dễ thực hiện, đầu tư thấp.
- Thích hợp với điều kiện kinh tế của nhiều hộ gia đình.
- Cung cấp nguồn thực phẩm tươi ngon cho gia đình.
Nhược điểm:
- Năng suất thấp.
- Dễ xảy ra dịch bệnh.
- Gây ô nhiễm môi trường.
Nếu có 16 bạn thì công việc sẽ hoàn thành trong:
4*2:16=0,5(giờ)
16 bạn làm xong trong: 2 x 4: 16 = 0,5 giờ = 30 phút
Nếu M là điểm tùy ý trên AH thì BM = MC chứ không phải BM = BA em nhé.
@Nguyễn Thị Thương Hoài :vâng