Hiệu hai số là 10,8. Nếu chuyền dấu phẩy của số thứ nhất sang trái một hàng thì được số thứ hai. Hai số đó là:..........................................
giup mình với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số bộ bàn ghế cần phải đóng là:
12 x 30 = 360 (bộ)
sai thì thui nhé

tính thời gian người đó đi từ A đến B là 0,5h
v người đó là :
20:0,5 bằng 40 km/h

Chiều rộng của mảnh đất là:
150 : 3 = 50 (m)
Tổng chiều dài và chiều rộng :
56 x 2 = 112 (m)
Chiều dài :
112 - 50 = 62 (m)
Diện tích :
62 x 50 = 3 100 (m2)
Đs....
đs...
Trun bình cộng của thửa đất hình chữ nhật là 56m . Tính diện tích hình chữ nhật đó, biết rằng nếu tăng chiều dài 3m thì diện tích tăng thêm 150m vuông

Nguyệt thực là một trong những hiện tượng thiên văn học được nhiều người quan tâm nhất. Khi đó, chúng ta sẽ được chiêm ngưỡng những khung cảnh độc đáo và hiếm thấy của Mặt Trăng, đặc biệt là nguyệt thực siêu trăng máu. Sau đây hãy cùng Bách hóa XANH tìm hiểu thêm những thông tin về hiện tượng nguyệt thực vô cùng thú vị này nhé.

thơ quá là hayyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy

Muốn làm được dạng này em cần nắm được công thức :
Cỏ tươi = thuần cỏ + nước
Cỏ khô = thuần cỏ + nước
Lượng thuần cỏ không thay đổi khi ta phơi cỏ tươi, chỉ có nước là bị bay hơi dưới ánh mặt trời nên em tìm lượng thuần cỏ có trong cỏ tươi, đó cũng chính là lượng thuần cỏ có trong cỏ khô, từ đó em tìm ra lượng cỏ khô sau khi phơi chúc em học tốt.
Lượng cỏ trong cỏ tươi chiếm số phần trăm là:
100% - 50% = 50%
Lượng cỏ trong cỏ tươi là :
300 x 50 : 100 = 150 (kg)
Lượng cỏ trong cỏ khô chiếm số phần trăm là:
100% - 25% = 75%
Phơi 300 kg cỏ tươi thu được số ki-lô- gam cỏ khô là:
150 : 75 x 100 = 200 (kg)
Đáp số

Chứng minh chiều thuận:
Giả sử có tam giác ABC cân tại A, đương nhiên trung tuyến và phân giác kẻ từ A của tam giác này trùng nhau. Mà trọng tâm D thuộc trung tuyến kẻ từ A, giao điểm các đường phân giác trong E thuộc phân giác trong kẻ từ A nên AD, AE trùng nhau, do đó A, D, E thẳng hàng.
Chứng minh chiều đảo:
Giả sử A, D, E thẳng hàng. Dễ thấy rằng khi đó AD, AE lần lượt là trung tuyến và phân giác trong của tam giác ABC. Mà A, D, E thẳng hàng \(\Rightarrow AD\equiv AE\), do đó tam giác ABC cân tại A (Dấu hiệu nhận biết)
À không, xin lỗi bạn, bài đó mình làm lộn đề đó. Bài này mới đúng nhé:
thuận: (giả sử tam giác ABC cân tại A):
Khi đó \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\). Mà BD, CD là 2 trung tuyến kẻ từ B, C nên \(BD=CD\) \(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\). Từ đó dễ thấy \(\widehat{DBA}=\widehat{DCA}\), mà BE, CE là các phân giác của \(\widehat{DBA},\widehat{DCA}\) nên \(\widehat{DBE}=\widehat{DCE}\). Từ đây dễ thấy \(\widehat{EBC}=\widehat{ECB}\) \(\Rightarrow EB=EC\). Do đó, E nằm trên đường trung trực của đoạn BC.
Mà AD chính là trung trực của BC (Do tam giác ABC cân tại A có AD là trung tuyến) \(\Rightarrow E\in AD\Rightarrowđpcm\)
đảo: (giả sử A,D,E thẳng hàng)
Ta thấy AD chính là trung trực của đoạn BC, mà A,D,E thẳng hàng nên E thuộc trung trực của BC \(\Rightarrow EB=EC\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{ECB}\)
Đồng thời \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\) , từ đó \(\Rightarrow\widehat{DBE}=\widehat{DCE}\)
Mà BE, CE lần lượt là phân giác của \(\widehat{DBA},\widehat{DCA}\) nên \(\widehat{DBA}=\widehat{DCA}\). Bằng phép cộng góc, ta dễ dàng suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) \(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A.
Khi chuyển dấu phẩy số thứ nhất sang trái một hàng thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng 1/10 số thứ nhất.
Số thứ nhất : 10,8 : ( 10-1) x 10 = 12
Số thứ hai : 12: 10 = 1,2
Đs...