Một người đi xe máy từ A đến B dài 100km với vận tốc xác định. Sau đó nửa tiếng một người đi ô tô cũng đi từ A đến B với vận tốc nhanh hơn người đi xe máy 10km/h và đến B cùng lúc với người đi xe máy. Tính vận tốc của mỗi người.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Góp 1 câu:
2) x^2 - 6x - 7 = 0
<=> x^2 + x -7x - 7 = 0
<=> x (x+1) -7 (x+1) = 0
<=> (x+1) (x-7) = 0
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\x-7=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0-1\\x=0+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=7\end{cases}}\)
b) Phân tích ra thừa số : 5040 = 24 . 32 . 5 . 7
Phân tích : A = n . [ n2 . ( n2 - 7 )2 - 36 ] = n . [ ( n3 - 7n )2 - 62 ]
= n . ( n3 - 7n - 6 ) . ( n3 - 7n + 6 )
Ta lại có : n3 - 7n - 6 = ( n + 1 ) ( n + 2 ) ( n - 3 )
n3 - 7n + 6 = ( n - 1 ) ( n - 2 ) ( n + 3 )
Do đó : A = ( n - 3 ) ( n - 2 ) ( n - 1 ) n ( n + 1 ) ( n + 2 ) ( n + 3 )
Ta thấy A là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên :
- tồn tại 1 bội số của 5 ( nên A chia hết cho 5 )
- tồn tại 1 bội số của 7 ( nên A chia hết cho 7 )
- tồn tại 2 bội số của 3 ( nên A chia hết cho 9 )
- tồn tại 3 bội số của 2, trong đó có 1 bội số của 4 ( nên A chia hết cho 16 )
A chia hết cho các số 5,7,9,16 đôi một nguyên tố cùng nhau nên A chia hết cho 5.7.9.16 = 5040
x-3/13+x-3/14=x-3/15+x-3/16
<=> x-3/13+x-3/14-x-3/15-x-3/16=0
<=> (x-3).(1/13+1/14-1/15-1/16)
<=> (x-3)=0 ( Vì 1/13+1/14-1/15-1/16>0)
<=> x-3=0 => x=3
Vậy x=3
A=2(x2 -\(\frac{1}{2}\)x -\(\frac{1}{2}\))
=2(x2 - 2.\(\frac{1}{4}\)x + \(\frac{1}{16}\)- \(\frac{9}{16}\))
=2(x - \(\frac{1}{4}\))2 - \(\frac{9}{8}\). Vì 2(x - \(\frac{1}{4}\))2 lớn hơn hoặc bằng 0
=> 2(x - \(\frac{1}{4}\))2 - \(\frac{9}{8}\)lớn hơn hoặc bằng - \(\frac{9}{8}\)
Vậy GTNN của a là - \(\frac{9}{8}\) khi x - \(\frac{1}{4}\)= 0 => x = \(\frac{1}{4}\)
Với x khác 1 nhân cả hai vế với (x-1) khác 0
\(\left(x-1\right)\left(x^6+x^5+..+1\right)=x^7-1=0\)
\(x^7=1\)
với x>1 hiển nhiên VT>1 => vô nghiệm
với 0<=x<1 hiển nhiên VT<1
Với x<0 do số mũ =7 lẻ => VT<0<1
Kết luận: PT x^7-1=0 có nghiệm duy nhất x=1 => (......) khác 0 với mọi x