(1,5 điểm) Một electron đang chuyển động với vận tốc 5.105 m/s được gia tốc đến vận tốc 5,4.105 m/s. Tính thời gian và quãng đường electron bay được trong khi được gia tốc, biết độ lớn của gia tốc là 8.104 m/s.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý: Gấp đôi trung bình cộng ta được tổng hai số.
Tổng hai số là:
2020 x 2 = 4040.
Số còn lại là:
4040 - 2000 = 2040
Đáp số: 2040
tổng 2 số là
2020 x 2 = 4040
số còn lại là:
4040 - 2000 = 2040
Bài này hình như sai đề, có vẻ như 121 quyển mới đúng vì tính ra bị lẻ
số lẻ liền trước của 37 là : 35
lúc đầu trên thuyền có số người là:
35 + 19 + 27 - 15 = 66(người)
đs.....
chưa ai giúp bạn sao : olm tới rồi!
C = \(\overline{44444.......44}\) (n chữ số 4)
C = 4. \(\overline{11111.....111}\) ( chữ số 1)
giả sử C là một số chính phương thì
⇔ 4. \(\overline{1111.......111}\) là một số chính phương
vì 4 là một số chính phương nên
⇔ \(\overline{11111.....111}\) là một số chính phương
một số chính phương có tận cùng là 1 thì chữ số hàng chục phải là chữ số chẵn. mà \(\overline{1111.....111}\) lại có chữ số hàng chục là chữ số lẻ nên \(\overline{111....111}\) là một số chính phương là sai . dẫn đến điều giả sử là sai .
vậy C = \(\overline{44444...444}\) không phải là một số chính phương (đpcm)
lấy n = 2, ta thấy 44 không phải là số chính phương.
a) Xét △ABC có:
DA = DB (gt)
FB = FC (gt)
=> DF là đường trung bình của △ABC
=> DF // AC
Xét tứ giác ADFC có:
DF // AC (cmt)
=> Tứ giác ADFC là hình thang
b) Ở câu này đề bài cho bị thiếu △ABC cân tại B, vì nếu không có yếu tối này thì AF không thể bằng BG được. c) Xét tứ giác ABFH có:
AB // FH
AH // BF
=> Tứ giác ABFH là hình bình hành
=> AH = BF mà BF = FC
=> AH = FC
Xét tứ giác AHCF có:
AH // CF
AH = CF
=> AHCF là hình bình hành
=> AF // CH
d) Gọi M là giao điểm của AI và DH
Xét tứ giác ADIH có:
AD // IH
AH // DI
=> Tứ giác ADIH là hình bình hành
=> M là trung điểm của AI hay IM = \(\dfrac{1}{2}AI\)
mà AI = IC ( vì AHCF là hình bình hành)
=> IM = \(\dfrac{1}{2}IC\) =>IM=\(\dfrac{1}{3}MC\)
Xét △CHM có:
HK = \(\dfrac{1}{3}HC\)
IM=\(\dfrac{1}{3}MC\)
=> IK // MH ( định lý đảo Ta-lét)
hay IK // DH (1)
Xét △ABC có:
AF, CD là trung tuyến
mà AF cắt CD tại J => J là trọng tâm của △ABC
=> DJ = \(\dfrac{1}{3}DC\)
Xét △DHC có:
HK = \(\dfrac{1}{3}HC\)
DJ = \(\dfrac{1}{3}DC\)
=> JK // DH (2)
Từ (1) và (2) theo tiên đề Ơ-lít ta có: J, I, K thẳng hàng.
A=cos(90-x) - 2sin(180-x) + sinx
= sinx - 2sinx + sinx = 0
Lời giải:
Đổi 3 dm 2 cm = 32 cm
Cạnh của miếng bìa: $32:4=8$ (cm)
Diện tích miếng bìa: $8\times 8=64$ (cm2)
a , đổi 3dm 2cm =32cm
cạnh miếng bia đó là : 32:4=8 cm
b, diện tích miếng bìa đó là : 8x8=64 cm2
Thời gian chuyển động: \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{5,4\cdot10^5-5\cdot10^5}{8\cdot10^4}=0,5s\)
Quãng đường electron bay được:
\(s=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{\left(5,4\cdot10^5\right)^2-\left(5\cdot10^5\right)^2}{2\cdot8\cdot10^4}=260000m\)