tính nhanh giá trị biểu thức sau
A= \(\frac{2019}{1.5}\)+\(\frac{2019}{5.9}\)+\(\frac{2019}{9.13}\)+...........+\(\frac{2019}{2017.2021}\)
please
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x+7\inƯ\left(8x+41\right)\)
\(\Rightarrow8x+41⋮x+7\)
\(\Rightarrow8x+41-8\left(x+7\right)⋮x+7\)
\(\Leftrightarrow-15⋮x+7\)
\(Ư\left(-15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-22;-12;-10;-8;-6;-4;-2;8\right\}\)
1.
- Vì tia Ox là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên:
Vậy \(\widehat{xOm}\)= \(20^o\)
- Vì tia On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)nên:
Vậy \(\widehat{xOn}\)= \(60^o\)
- Ta có:
\(\widehat{mOn}\)= \(\widehat{xOn}\)\(-\) \(\widehat{xOm}\)
\(\widehat{mOn}\)= \(60^o\)\(-\) \(20^o\)
\(\widehat{mOn}\)= \(40^o\)
Vậy \(\widehat{mOn}\)= \(40^o\)
2. Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có \(\widehat{mOy}\)< \(\widehat{mOn}\)( vì \(20^o\)< \(40^o\)) nên tia Oy nằm giữa hai tia Om và On:
Ta có: \(\widehat{mOy}\)\(+\)\(\widehat{yOn}\)\(=\)\(\widehat{mOn}\)
Thay số: \(20^o\)\(+\)\(\widehat{yOn}\) \(=\)\(40^o\)
\(\widehat{yOn}\)\(=\)\(40^o-20^o\)
\(\widehat{yOn}\)\(=\)\(20^o\)
Vậy \(\widehat{yOn}\)\(=\)\(20^o\)
Tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)vì:
+ Tia Oy nằm giữa hai tia Om và On
+ \(\widehat{mOy}\)\(=\)\(\widehat{yOn}\)\(=\)\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{mOn}\)\(=\)\(\frac{1}{2}\)\(40^o\)\(=\)\(20^o\)
3. Vì tia Ot là tia đối của tia Oy nên \(\widehat{tOz}\)và \(\widehat{xOz}\)là hai góc kề bù:
Ta có: \(\widehat{tOz}\)\(+\)\(\widehat{xOz}\)\(=\)\(180^o\)
Thay số \(\widehat{tOz}\)\(+\)\(120^o\)\(=\)\(180^o\)
\(\widehat{tOz}\) \(=\)\(180^o\)\(-\)\(120^o\)
\(\widehat{tOz}\) \(=\)\(60^o\)
Vậy \(\widehat{tOz}\)\(=\)\(60^o\)