-9/46 - 4và1/23 : (3và1/4 - x : 3/5)+2và8/23=1
giúp mik nha mọi người,làm xong mik cho like
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời :
Số học sinh lớp 6a là :
\(120\times35\%=42\) (học sinh)
Số học sinh lớp 6b là :
\(42\times20\div21=40\)(học sinh)
Số học sinh lớp 6c là :
\(120-42-40=38\)(học sinh)
Lớp 6a có số học sinh là :
\(120.\frac{35}{100}=42\)(học sinh)
Lớp 6b có số học sinh là :
\(42.\frac{20}{21}=40\)(học sinh)
Lớp 6c có số học sinh là :
\(120-40-42=38\)(học sinh)
Vậy số học sinh lớp 6a , 6b , 6c lần lượt là 42 ; 40 ; 38
B = 5^2/ 10.15 + 5^2/ 15.20 +....+ 5^2/190.195 + 5^2/195.200
B= 25/10.15 + 25/15.20 +........+ 25/190.105 + 25/195.200
B= 25( 1/10.15 + 1/15.20+....+ 1/190.195+ 195/195.200
B= 5( 1/10-1/15 + 1/15-1/20+...+1/195- 1/200)
B= 5. ( 1/10 - 1/200)
B= 5.19/200
B= 19/40
Vậy..........
cảm ơn Duki ạ nhưng cho mik hỏi tại sao 25(1/10.15...) lại =5(...) còn lại mik đã hiểu mong bạn trả lời,mik cảm ơn.
\(\frac{5}{7}.x+x=60\)
\(< =>\frac{5x}{7}+x=60\)
\(< =>\frac{5x+7x}{7}=60\)
\(< =>7.60=12x\)
\(< =>x=35\)
\(\frac{5}{7}\cdot x+x=60\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\left(\frac{5}{7}+1\right)=60\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{12}{7}=60\)
\(\Leftrightarrow x=35\)
Vậy x = 35
Tổng số quả trong các rổ là :
\(50+45+40+55+70=260\)( quả )
Sau khi bán 1 rổ thì số cam còn lại gấp 3 lần số quýt , do đó tổng số quả còn lại phải chia hết cho 4 .
Vì \(260⋮4\)nên số quả trong rổ bán đi phải chia hết cho 4 . Do đó , rổ bán có 40 quả .
Số quả còn lại là :
\(260-40=220\)( quả )
Coi số quýt là 1 phần thì số cam là 3 phần như thế .
Số quýt còn lại là :
\(220\div\left(1+3\right)=55\)( quả )
Vậy : Số quýt còn lại là rổ 55 quả .
Số cam còn lại là các rổ : 70 , 50 , 45 quả .
Giải thích các bước giải:vì sau khi bán một rổ cam=3 lần số quýt nên số quả còn lại chia hết cho 4
Tổng số quả ban đầu là:50+45+40+55+70=260 (quả)
Vì 260 chia hết cho 4 nên rổ bán đi là rổ 40 quả vì chỉ có 40 chia hết cho 4
Số quả sau khi bán là: 260-40=220 (quả)
Rổ đựng cam là: 220:4=55 (quả)
vậy rổ đựng cam là rổ có 55 quả, còn các rổ đựng quýt là rổ có 50 quả, 45 quả và 70 quả
2. giải
diện tích đám đất từ 60m vuông đến 80m vuông=>chiều rộng là số có 1 chữ số
Nếu chiều rông là 1 thì chiều dài là 3=>3 x 1=3(loại)
nếu chiều rộng là 2 thì chiều dài là 6=>6 x 2= 12( loại )
nếu chiều rộng là 3 thì chiều dài là 9=>9 x 3=27( loại )
nếu chiều rộng là 4 thì chiều dài là 12=>12 x 4= 48( loại )
nếu chiều rộng là 5 thì chiều dài là 15=>15 x 5=75( chọn )
vậy chiều dài là 15m và chiều rộng là 5m
chu vi đám đất đó là: (15+5)x2=40 (m)
đáp số:40m
Thực trạng:
Tại các khu công nghiệp hàng trăm đơn vị sản xuất lớn nhỏ, hàng tấn nước thải rác thải chưa qua xử lý đã xả trực tiếp vào đường ống, các chất ô nhiễm hữu cơ, các kim loại còn nguyên trong nước đã thâm nhập vào nguồn nước.
Ở các thành phố, rác thải sinh hoạt được vứt lung tung, ngổn ngang làm tắc đường cống, nước không thoát được, nên cứ mỗi trận mưa đến ngừời ta lại phải đi thông cống để thoát nước. Những con sông nhuệ, sông tô lịch đen kịt, bốc mùi hôi vì rác thải.
Ở nông thôn do điều kiện sinh hoạt còn khó khăn, cơ sở lạc hậu, các chất thải sinh hoạt và cả gia súc, gia cầm chưa qua xử lý đã thấm xuống các mạch nước ngầm, nếu sử dụng nước ngầm không xử lý sẽ có khả năng mắc các bệnh do nước gây ra.
Bên cạnh đó, việc lạm dụng phân bón và các chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp dẫn đến các kênh mương, sông hồ bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Theo thống kê mỗi năm có đến 9000 người chết vì ô nhiễm nguồn nước, và phát hiện 100.000 trường hợp ung thư mỗi năm mà nguyên nhân chính là do sử dụng nguồn nước ô nhiễm. Khảo sát 37 xã mang tên “làng ung thư” đã có 1.136 người chết vì các bệnh ung thư. Ngoài ra, còn có 380 người ở các xã lân cận cũng chết bởi ung thư.
Hậu quả:
ĐỐi với con người:
Hầu như tất cả các loại ô nhiễm nước đều có hại cho sức khỏe của con người, động vật và thực vật. Ô nhiễm nước có thể không gây hại cho sức khỏe của chúng ta ngay lập tức nhưng có thể gây hại sau khi tiếp xúc lâu dài. Các dạng ô nhiễm nước khác nhau ảnh hưởng đến sức khỏe theo những cách khác nhau:
Kim loại nặng từ các quá trình công nghiệp có thể tích lũy trong các hồ và sông gần đó. Chúng độc hại đối với sinh vật biển như cá và động vật có vỏ, và sau đó là cho những người ăn chúng. Kim loại nặng có thể làm chậm sự phát triển; dẫn đến dị tật bẩm sinh và bệnh ung thư.
Chất thải công nghiệp thường chứa nhiều hợp chất độc hại gây hại cho sức khỏe của thủy sản. Một số chất độc trong chất thải công nghiệp có thể chỉ có tác dụng nhẹ trong khi những chất độc khác có thể gây tử vong. Chúng có thể gây ức chế miễn dịch, suy sinh sản hoặc ngộ độc cấp tính.
Các chất ô nhiễm từ nước thải thường dẫn đến các bệnh truyền nhiễm cho các loài thủy sinh và sinh vật trên cạn thông qua nước uống. Nước ô nhiễm vi sinh vật là một vấn đề lớn ở các nước đang phát triển, với các bệnh như dịch tả và sốt thương hàn là nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ sơ sinh.
Các hạt sunfat từ mưa axit có thể gây hại cho sức khỏe của sinh vật ở các sông và hồ có thể dẫn đến tử vong.
Các hạt lơ lửng trong nước ngọt làm giảm chất lượng nước uống cho con người và môi trường nước cho sinh vật biển. Các hạt lơ lửng thường có thể làm giảm lượng ánh sáng mặt trời xuyên qua nước, làm gián đoạn sự phát triển của thực vật quang hợp và vi sinh vật.
ô nhiễm nguồn nước ngọt biển và đại dương
Hậu quả ô nhiễm nguồn nước cho nền kinh tế
Ô nhiễm nước có thể gây tổn hại cho nền kinh tế vì nó có thể tốn kém chi phí để xử lý và ngăn ngừa ô nhiễm. Chất thải không bị phân hủy nhanh chóng tích tụ trong nước và chảy vào các đại dương.
Ô nhiễm nước ngầm có thể được ngăn chặn bằng cách ngăn chặn các chất ô nhiễm làm ô nhiễm các vùng nước gần đó. Có một số phương pháp xử lý nước để ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước như: bộ lọc sinh học, hóa chất, bộ lọc cát.
Những kỹ thuật đơn giản này tốn tiền để duy trì, nhưng các biện pháp phòng ngừa có chi phí rẻ hơn nhiều so với làm sạch nước ô nhiễm. Chi phí cho việc làm sạch ô nhiễm môi trường nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Vị trí ô nhiễm nguồn nước rất quan trọng trong việc xác định chi phí dọn dẹp sẽ là bao nhiêu. Nếu ô nhiễm nguồn nước ở khu vực thuận tiện di chuyển, thì chi phí dọn dẹp sẽ rẻ hơn.
Quy mô khu vực ô nhiễm môi trường nước cũng cần được xem xét, diện tích ô nhiễm càng lớn, chi phí cho việc làm sạch càng tốn kém.
Loại chất gây ô nhiễm nguồn nước cũng có thể có ảnh hưởng đến chi phí làm sạch, một số chất gây ô nhiễm khó làm sạch hơn các loại khác, và do đó đắt hơn.
Biện pháp:
Để giải quyết thực trạng ô nhiễm môi trường nước cần phải có chủ trương kế hoạch lâu dài của địa phương và các cơ quan quản lý, nhất là sự chung tay của mỗi người dân. Đầu tiên cần đẩy mạnh truyền thông, tuyên truyền cho người dân về tác động của ô nhiễm nguồn nước đến môi trường cũng như sức khỏe của mỗi người.
Chung tay bảo vệ môi trường sống
Xem thêm: Những máy lọc nước tốt nhất đầu năm 2020
Vai trò của nước là vô cùng quan trọng với cuộc sống mỗi người, vì thế hãy cùng chung tay xây dựng và bảo vệ môi trường nước trong sạch, không bị ô nhiễm cũng chính là bảo vệ sức khỏe của mỗi người chúng ta.
Thực trạng :
Hiện Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về ô nhiễm rác thải biển (marine debris), đặc biệt là rác thải nhựa. Một số khu biển ven bờ và cửa sông bị ô nhiễm dầu, chất hữu cơ liên quan tới chất thải sinh hoạt. Đặc biệt là tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa. Hay còn có những khu vực rừng ngập mặn tràn ngập túi rác thải nilon. Ngoài ra, hiện lượng chất thải rắn chất thải rắn sinh hoạt phát sinh của 28 tỉnh ven biển nước Việt Nam vào khoảng 14,03 triệu tấn/năm (khoảng 38.500 tấn/ngày).
Tuy nhiên, không chỉ riêng Việt Nam, vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường biển ở nhiều khu vực, quốc gia đang đứng trước những thách thức. Nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động. Gây ra thiệt hại nghiêm trọng, cản trở sự phát triển kinh tế – xã hội của nhiều quốc gia.
Hậu quả :
Ô nhiễm môi trường biển gây ra rất nhiều những hậu quả nghiêm trọng như:
Biện pháp :
Các hoạt động khai thác
Kiểm soát môi trường biển là một trong những phương pháp để bảo vệ môi trường biển hiệu quả nhất. Cần có những hoạt động tuần tra, kiểm soát các hoạt động đánh bắt, khai thác trên biển.
Nghiêm cấm những hành vi sử dụng chất nổ, kích điện hay hóa chất độc hại. Những hoạt động này sẽ khiến thủy hải sản bị chết hàng loạt khiến một số loài có khả năng bị tuyệt chủng. Cần có những chế tài xử phạt nghiêm khắc với những hành vi cố tình hay không chấp hành luật pháp của nhà nước.
Ngoài ra, cần quy hoạch hoạt động đánh bắt thủy hải sản theo các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề,… Để tránh tình trạng khai thác tràn lan, không phù hợp và khó quản lí như hiện nay.
Xử lý khí thải, rác thải từ hoạt động công nghiệp
Nước thải, chất thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp và công nghiệp là nguồn gây ô nhiễm nguồn nước biển rất đáng chú ý. Do đó, nhà nước cần yêu cầu những công ty phải xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nước thải trước khi thải xả ra môi trường.
Các giải pháp sinh học
Bên cạnh việc xây dựng các hệ thống đê, kè, mương,… Để kiểm soát tình trạng thiên tai, lũ lụt,… Chúng ta cần sử dụng một số nguyên liệu có khả năng khử độc, khử khuẩn có nguồn gốc tử thiên nhiên để làm sạch môi trường. Như: vôi, than hoạt tính,…
Đồng thời, tích cực phát động những hoạt động dọn dẹp vệ sinh môi trường theo định kỳ và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ngay từ trên ghế nhà trường.
So hs kha cua lop la : 40 . 3/8 = 15 (hs)
So hs trung binh cua lop la : 15:100.60=9(hs)
So hs gioi cua lop la : 9+4=13 (hs)
So hs yeu cua kop la :40-(15+13+9)=3(hs)
\(-\frac{9}{46}-4\frac{1}{23}:\left(3\frac{1}{4}-x:\frac{3}{5}\right)+2\frac{8}{23}=1\)
=> \(-\frac{9}{46}-\frac{93}{23}:\left(\frac{13}{4}-x:\frac{3}{5}\right)+\frac{54}{23}=1\)
=> \(-\frac{9}{46}-\frac{93}{23}:\left(\frac{13}{4}-x:\frac{3}{5}\right)=1-\frac{54}{23}\)
=> \(-\frac{9}{46}-\frac{93}{23}:\left(\frac{13}{4}-x:\frac{3}{5}\right)=-\frac{31}{23}\)
=> \(\frac{93}{23}:\left(\frac{13}{4}-x:\frac{3}{5}\right)=-\frac{9}{46}-\left(-\frac{31}{23}\right)\)
=> \(\frac{93}{23}:\left(\frac{13}{4}-x:\frac{3}{5}\right)=-\frac{9}{46}+\frac{31}{23}=\frac{53}{46}\)
=> \(\frac{13}{4}-x:\frac{3}{5}=\frac{93}{23}:\frac{53}{46}\)
=> \(\frac{13}{4}-x:\frac{3}{5}=\frac{93}{23}\cdot\frac{46}{53}=\frac{186}{53}\)
=> \(x:\frac{3}{5}=\frac{13}{4}-\frac{186}{53}=-\frac{55}{212}\)
=> \(x=-\frac{55}{212}\cdot\frac{3}{5}=-\frac{33}{212}\)
Vậy : ....