K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2023

\(7^x\) + \(7^{x+2}\) + \(7^{x+3}\) = 2751

\(7^x\).( 1 + 72 + 73) = 2751

\(7^x\).393  = 2751

  7\(^x\) = 2751 : 393

 7\(^x\)  = 7

   \(x\) = 1

20 tháng 7 2023

7x + 7�+27x+2 + 7�+37x+3 = 2751

7�7x.( 1 + 72 + 73) = 2751

7�7x.393  = 2751

  7x = 2751 : 393

 7x  = 7

   x = 1

21 tháng 7 2023

Em gặp vấn đề gì trong cuộc sống vậy, mong em sớm vượt qua nỗi buồn để lấy lại tinh thần, ổn định sức khỏe và phong độ trong học tập em nhé. Olm.vn, không chỉ dạy các em kiến thức, mà còn luôn lắng nghe, chia sẻ, cảm thông, động viên các em vượt qua những bất ổn tâm lý trong cuộc sống. Mục  tiêu và phương châm của olm.vn là tạo ra cộng đồng tri thức tài năng, trong sáng, nhân cách đẹp em ah. Đó là lý do vì sao olm là hệ thống giáo dục hàng đầu Việt Nam!

4 tháng 9 2023

vì sao chán

Tổng số lít cả 2 can dầu là:

   19+14=33(lít dầu)

Số chai dầu để chứa từng đấy lít dầu là:

    33:0,75=44(chai)

đ/s:...

20 tháng 7 2023

A = \(\dfrac{2a-1}{a-3}\)

A = \(\dfrac{2\left(a-3\right)+5}{a-3}\)

A = 2 + \(\dfrac{5}{a-3}\)

Nếu a < 3 ⇒ a - 3 < 0 ⇒ A < 2

Nếu a > 3 ⇒ a - 3 > 0; a \(\in\) Z; a > 0 

⇒ \(\dfrac{5}{a-3}\) đạt giá trị lớn nhất ⇔ a - 3 = 1 ⇒ a = 4

Vậy Amax = 2 + \(\dfrac{5}{4-3}\) = 7 ⇔ a = 4

20 tháng 7 2023

\(A=\dfrac{2a-1}{a-3}=\dfrac{2a-6+5}{a-3}=\dfrac{2\left(a-3\right)+5}{a-3}=2+\dfrac{5}{a-3}\left(a\ne3\right)\)

mà \(\dfrac{5}{a-3}\le5\left(a\in z\right)\)

\(\Rightarrow A=2+\dfrac{5}{a-3}\le2+5=7\)

Dấu bằng xảy ra khi \(a-3=1\Rightarrow a=4\)

\(\Rightarrow Max\left(A\right)=7\left(a=4\right)\)

 

20 tháng 7 2023

\(x+y=a\left(1\right);x-y=b\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow2x=a+b\Rightarrow x=\dfrac{a+b}{2}\)

\(\Rightarrow y=a-\dfrac{a+b}{2}=\dfrac{a-b}{2}\)

\(xy=\dfrac{a+b}{2}.\dfrac{a-b}{2}=\dfrac{a^2-b^2}{4}\)

\(x^3-y^3=\left(x-y\right)\left(x^2+y^2+xy\right)=\left(x-y\right)\left(x^2+y^2+2xy-xy\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(\left(x+y\right)^2-xy\right)\)

\(=\left(\dfrac{a+b}{2}-\dfrac{a-b}{2}\right)\left(\left(\dfrac{a+b}{2}+\dfrac{a-b}{2}\right)^2-\dfrac{a+b}{2}.\dfrac{a-b}{2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{a+b-a+b}{2}\right)\left(\left(\dfrac{a+b+a-b}{2}\right)^2-\dfrac{a^2-b^2}{4}\right)\)

\(=b\left(a^2-\dfrac{a^2-b^2}{4}\right)=b\left(\dfrac{3a^2+b^2}{4}\right)=\left(\dfrac{3a^2b+b^3}{4}\right)\)

20 tháng 7 2023

Để tìm giá trị của xy và x^3 - y^3 theo a và b, ta giải hệ phương trình: x + y = a (1) x - y = b (2) Cộng hai phương trình (1) và (2) ta có: 2x = a + b x = (a + b)/2 Thay giá trị của x vào phương trình (1) ta có: (a + b)/2 + y = a y = a - (a + b)/2 y = (a - b)/2 Từ đó, ta có: xy = [(a + b)/2][(a - b)/2] xy = (a^2 - b^2)/4 x^3 - y^3 = [(a + b)/2]^3 - [(a - b)/2]^3 x^3 - y^3 = [(a + b)^3 - (a - b)^3]/8 Vậy, giá trị của xy là (a^2 - b^2)/4 và giá trị của x^3 - y^3 là [(a + b)^3 - (a - b)^3]/8.

 

\(\text{∘ Ans}\)

\(\downarrow\)

\(A=\dfrac{8}{9}-\dfrac{1}{72}-\dfrac{1}{56}-\dfrac{1}{42}-...-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\)

`=`\(\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\right)\)

`=`\(\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot9}\right)\)

`=`\(\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)\)

`=`\(\dfrac{8}{9}-\left[1-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)-...-\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}\right)-\dfrac{1}{9}\right]\)

`=`\(\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\)

`=`\(\dfrac{8}{9}-\dfrac{8}{9}=0\)

Vậy, ` A = 0.`

20 tháng 7 2023

\(A=\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\right)=\)

\(A=\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}\right)=\)

\(A=\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{2-1}{1.2}+\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+...+\dfrac{9-8}{8.9}\right)\)

\(A=\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+..+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)\)

\(A=\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{9}\right)=0\)

20 tháng 7 2023

\(\dfrac{x}{y}=3;\dfrac{y}{z}=2\Rightarrow\dfrac{x}{y}.\dfrac{y}{z}=6\Rightarrow\dfrac{x}{z}=6\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Ta có:

`x` tỉ lệ thuận với `y` theo hệ số tỉ lệ `k = 3`

`=> x = 3y` `(1)`

`y` tỉ lệ thuận với `z` theo hệ số tỉ lệ `k = 2`

`=> y = 2z` `(2)`

Thay `(2)` vào `(1)`

`x = 3*2*z`

`=> x = 6*z`

Vậy, `x` tỉ lệ thuận với `z` theo hệ số tỉ lệ `6.`

20 tháng 7 2023

Tổng độ dài 2 quãng đường:

138 + 162= 300(km)

Quãng đường 300km dài gấp 100km số lần là:

300:100=3(lần)

Thể tích xăng cần cho ô tô chạy 2 quãng đường dài 138km và 162km tổng cộng là:

3 x 12 = 36 (lít)

Đáp số: 36 lít

20 tháng 7 2023

Một số chia 63 dư 18

Vì 63 chia hết cho 9, 18 chia hết cho 9

Nên số đó chia 9 dư 0 (chia hết cho 9, chia 9 không có dư)

20 tháng 7 2023

Một số chia 63 dư 18 sẽ có dạng là: 63k+18 (với k thuộc N)

    Mà 63k+18⋮9 (vì 63k⋮9; 18⋮9)

Vậy một số chia 63 dư 18 khi chia cho 9 dư 0

20 tháng 7 2023

Gọi a là số chia cho 45 dư 25

\(\Rightarrow a=45k+25\left(k\in N\right)\)

Do \(45⋮5\Rightarrow45k⋮5\)

\(25⋮5\)

\(\Rightarrow\left(45k+25\right)⋮5\)

Vậy số đó chia 5 dư 0

20 tháng 7 2023

x : 45 dư 25 

⇔ x : 5 dư 0 vì 25 : 5 dư 0.