Bài 5. Cho biểu thức A = n - 3/n + 1
a ) Tìm điều kiện của số nguyên n để A là phân số
b) Tìm số nguyên n để A có giá trị là số nguyên
Giúp mik ik
Mik kb nnha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 7:
Tỉ số giữa số học sinh giỏi kì 1 với tổng số học sinh là:
\(\dfrac{1}{9+1}=\dfrac{1}{10}\)
Tỉ số giữa số học sinh giỏi kì 2 với tổng số học sinh là:
\(\dfrac{1}{4+1}=\dfrac{1}{5}\)
Số học sinh của lớp là:
\(3:\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{10}\right)=3:\dfrac{1}{10}=30\left(bạn\right)\)
Giải:
Tích của bán kính với bán kính của mảnh vườn hình tròn đó là:
50,24 : 3,14 = 16 (m2)
Vì 16 = 4 x 4
Vậy bán kính của mảnh vườn hình tròn đó là: 4 m
Chu vi của mảnh vườn hình tròn đó là:
4 x 2 x 3,14 = 25,12 (m)
Đáp số: 25,12 m
Bình phương bán kính là: 50,24:3,14=16(m2)
mà 16=4x4
nên độ dài bán kính là 4(m)
Chu vi hình tròn là:
4x2x3,14=8x3,14=25,12(m)
a: Xét ΔABC có AB<AC<BC
mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC};\widehat{BAC}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC,BC
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)
b: Sửa đề: A là trung điểm của BD, DK cắt CA tại N
Xét ΔCDB có
CA,DK là các đường trung tuyến
CA cắt DK tại M
Do đó: M là trọng tâm của ΔCDB
=>\(CM=\dfrac{2}{3}CA=\dfrac{2}{3}\cdot12=8\left(cm\right)\)
c: Sửa đề; Chứng minh B,M,Q thẳng hàng
Gọi I là trung điểm của CA
Đường trung trực của AC cắt CD tại Q
mà I là trung điểm của AC
nên QI\(\perp\)AC và I là trung điểm của aC
=>QI//DA
Xét ΔCAD có
I là trung điểm của CA
IQ//DA
Do đó: Q là trung điểm của CD
Xét ΔCDB có
M là trọng tâm
Q là trung điểm của CD
Do đó: B,M,Q thẳng hàng
a: ΔABC vuông tại B
=>\(AB^2+BC^2=AC^2\)
=>\(AC=\sqrt{12^2+9^2}=15\left(cm\right)\)
b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHCB vuông tại H có
\(\widehat{HBA}=\widehat{HCB}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)
Do đó: ΔHBA~ΔHCB
=>\(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{HA}{HB}\)
=>\(HB^2=HA\cdot HC\)
c: Đề sai rồi bạn
1: Xét ΔABC có
BN,CM là các đường trung tuyến
BN cắt CM tại D
Do đó: D là trọng tâm của ΔABC
=>\(BD=\dfrac{2}{3}BN;CD=\dfrac{2}{3}CM\)
BD=2/3BN
=>\(S_{ABD}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{ABN}\left(1\right)\)
\(CD=\dfrac{2}{3}CM\)
=>\(S_{ADC}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{AMC}\left(2\right)\)
Ta có: M là trung điểm của AB
=>\(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}\left(3\right)\)
Ta có: N là trung điểm của AC
=>\(S_{ABN}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}\left(4\right)\)
Từ (1),(2),(3),(4) suy ra \(S_{ABN}=S_{ADC}\)
mà \(S_{MBN}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ANB}\)
và \(S_{MNC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{AMC}\)
nên \(S_{MBN}=S_{MNC}\)
=>\(S_{MBD}+S_{MDN}=S_{NDC}+S_{MDN}\)
=>\(S_{MBD}=S_{NDC}\)
2: \(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot30=15\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{MNC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{AMC}=7,5\left(cm^2\right)\)
Vì CD=2/3CM
nên \(S_{CND}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{CNM}=5\left(cm^2\right)\)
\(AN=\dfrac{2}{3}AC\)
=>AC=1,5AN
=>\(S_{AMC}=1,5\times S_{AMN}=1,5\times20=30\left(cm^2\right)\)
BM=1/3BC
=>\(CM=\dfrac{2}{3}CB\)
=>CB=1,5CM
=>\(S_{ABC}=1,5\times S_{AMC}=1,5\times30=45\left(cm^2\right)\)
1 tuần có 7 ngày
mà tháng 5 có 31 ngày
và 9 < 31
= > thứ 5 tuần sau vẫn thuộc tháng 5
= > Thứ 5 tuần sau là ngày : 9 + 7 = 16
Thứ 5 tuần sau là ngày 16 tháng 5
a: Để A là phân số thì \(n+1\ne0\)
=>\(n\ne-1\)
b: Để A là số nguyên thì \(n-3⋮n+1\)
=>\(n+1-4⋮n+1\)
=>\(-4⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)