168:{11+[(-8)+3×(14-29)]}
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


3\(x\) + 4y - \(xy\) = 15
3\(x\) - \(xy\) = 15 - 4y
\(x\).(3 - y) = 15 - 4y
\(x\) = \(\frac{15-4y}{3-y}\) (y ≠ 3)
\(x\in\) Z ⇔ (15 - 4y) ⋮ (3 - y)
[4(3 - y) + 3] ⋮ (3 - y)
3 ⋮ (3 - y)
(3 - y) ∈ Ư(3) = { 3; -2; -1; 1; 2; 3}
Lập bảng ta có:
3-y | -3 | -1 | 1 | 3 |
y | 6 | 4 | 2 | 0 |
\(x\) = \(\frac{15-4y}{3-y}\) | 3 | 1 | 7 | 5 |
\(x;y\in\) Z | tm | tm | tm | tm |
Theo bảng trên ta có: \(\left(x;y\right)\) = (3; 6); (1; 4); (7; 2); (5; 0)
Vậy các giá trị nguyên \(x;y\) thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (3; 6); (1; 4); (7; 2); (5; 0)
3x+4y-xy=15 =>y(4-x)+3x=15 =>y(4-x)-3(4-x)=(4-x)(y-3)=15-12=3 =>4-x và y-3 là ước của 3={-3;-1;1;3} Ta có bảng sau: 4-x y-3 x y -3 -1 7 2 -1 -3 5 0 1 3 3 6 3 1 1 4 Vậy (x;y)=(7;2);(5;0);(3;6);(1;4)

Olm chào em, đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phép chia có dư. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng lập phương trình như sau:
Giải:
Gọi số nhỏ là \(x\) (\(x>0;x\in N\))
Vì số dư là 15 nên số chia luôn lớn hơn hoặc cùng lắm bằng:
15 + 1 = 16
Vậy \(x\) \(\ge\) 16; \(x\) \(\in\) N;
Khi đó số lớn là: 3\(x\) + 15
Theo bài ra ta có: 3\(x\) + 15 - \(x\) = 75
3\(x\) - \(x\) = 75 - 15
2\(x\) = 60
\(x=60:2\)
\(x=30\) > 0 (thỏa mãn)
Số lớn là: 3 x 30 + 15 = 105
Kết luận số bé là 30; số lớn là 105

Vì 2 - 3 = 1
1 là ước của tất cả các số nên 1 là ước của 5
Vậy 5 chia hết cho 2 - 3 (đpcm)

A = 4 + 42 + 43 + ...+ 423 + 424
xét dãy số: 1; 2; 3;...;23; 24 Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:
2 - 1 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: (24 - 1) : 1 + 1 = 24 số hạng
Vì 24 : 2 = 12 nên nhóm 2 số hạng liên tiếp của A vào nhau ta được:
A = (4 + 42) + (43 + 44) + ...+ (423 + 424)
A = (4 + 42) + 42.(4 + 42) + ... + 422.(4 + 42)
A = (4 + 42).(1 + 42 + ...+ 422)
A = 20.(1 + 42 + ...+ 422) ⋮ 20 (đpcm)

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

Giải:
Vì số học sinh khối 8; 9 của trường xếp hàng 15; 18; 20 đều vừa đủ nên số học sinh khối 8;9 là bội chung của 15; 18; 20
15 = 3.5; 18 = 2.32; 20 = 22.5
BCNN(15; 18; 20) = 22.32.5 = 180
Vậy số học sinh khối 8, 9 của trường đó là bội chung của 180 và có thể lần lượt là:
0; 180; 360; 540; 720;...
Vì số học sinh khối 8; 9 trong khoảng từ 400 đến 600 nên số học sinh khối 8, 9 của trường đó là 540
Kết luận số học sinh khối 8; 9 của trường đó là 540 học sinh.
Vì số học sinh khối 8; 9 của trường xếp hàng 15; 18; 20 đều vừa đủ nên số học sinh khối 8;9 là bội chung của 15; 18; 20
15 = 3.5; 18 = 2.32; 20 = 22.5
BCNN(15; 18; 20) = 22.32.5 = 180
Vậy số học sinh khối 8, 9 của trường đó là bội chung của 180 và có thể lần lượt là:
0; 180; 360; 540; 720;...
Vì số học sinh khối 8; 9 trong khoảng từ 400 đến 600 nên số học sinh khối 8, 9 của trường đó là 540
Kết luận số học sinh khối 8; 9 của trường đó là 540 học sinh.

(2n + 3) ⋮ (n - 2)
[2(n - 2) + 7] ⋮ (n - 2)
7 ⋮ (n - 2)
7 ⋮ (n - 2)
(n - 2) \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
n - 2 | - 7 | -1 | 1 | 7 |
n | - 5 | 1 | 3 | 9 |
2 ≠ n \(\in\) Z | tm | tm | tm | tm |
Theo bảng trên ta có n \(\in\) {-5; 1; 3; 9}
Vậy n \(\in\) {-5; 1; 3; 9}

(2\(x\) - 1)3 = (-150) + 25
(2\(x\) - 1)3 = - 125
(2\(x\) - 1)3 = (-5)3
2\(x\) - 1 = - 5
2\(x\) = - 5 + 1
2\(x\) = -4
\(x=-4:2\)
\(x=-2\)
Vậy \(x=-2\)

Ta có: 25(7-x)=-125
=>\(7-x=-\dfrac{125}{25}=-5\)
=>x=7+5=12
\(25\cdot\left(7-x\right)=-125\)
\(7-x=\left(-125\right)\div25\)
\(7-x=-5\)
\(x=7-\left(-5\right)\)
\(x=7+5\)
\(x=12\)
Vậy \(x=12\)
168 : {11 + [(-8) + 3 x (14 - 29)]}
= 168 :{11 + [- 8 + 3 x (-15)]}
= 168: {11 + [-8 - 45]}
= 168: {11 - 53}
= 168: {-42}
= - 4