K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

Bạn phải mua tài khoản vip của olm mới đổi đc nhé bạn.

18 tháng 11 2021

Khóa rồi "))

19 tháng 11 2021

*Quy trình trồng cây gây rừng bằng cây con ở nước ta

- Trồng cây concó bầu:

+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

+ Rạch võ bầu đất.

+ Đặt bầu vào lỗ trong hố.

+ Lấp và nén đất.

+ Vun gốc.

-Trồng cây con rễ trần.

+ Tạo lỗ trong hố đất.

+ Đặt cây vào lỗ trong hố.

+ Nén đất.

+ Vun gốc

* Ở vùng đồi trọc thường trồng rừng bằng loại cây con có bầu vì bầu đất có đủ phân bón và tươi xốp đảm bảo cho cây phát triển, ngoài ra trong quy trình trồng được nén đất 2 lần đảm bảo chặt gốc cây, giúp cây khó có thể bị ngã và phát triển tốt.

19 tháng 11 2021

Bài 6:Quy trình trồng cây gây rừng bằng cây con ở nước ta là:

-Quy trình trồng cây rễ trần

+ Tạo lỗ trong hố đất

+Đặt cây vào lỗ trong hố

+Lấp đất kín vào gốc cây

+Nén đất

+Vun gốc

-Quy trình trồng cây con có bầu

+Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

+Rạch bỏ vỏ bầu

+Đặt bầu vào lỗ trong hố

+Lấp và nén đất lần 1

+Lấp và nén đất lần 2

+Vun gốc

-Ở vùng đồi trọc nước ta thường trồng cây con có bầu. Vì bầu có đủ phân bón và tươi xốp giúp cho cây phát triển. Cây được lấp và nén hai lần đất nên rất chặt giúp cây không bị ngã mà vẫn phát triển tốt.

19 tháng 11 2021

Bài 5:  Các bước trong quy trình gieo hạt sau đây: gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước, phun thuốc trừ sâu, bệnh, bảo vệ luống gieo. Giải thích các yêu cầu là chống trâu, bò và gia súc phá. Phun thuốc để diệt côn trùng, sâu bệnh, chuột phá hoại.

21 tháng 11 2021

Gieo hạt à lấp đấtà che phủ à tưới nước à phun thuốc trừ sâuà bệnh bảo vệ luống gieo.

=>Chống nắng nóng và ngăn chăn trâu bò.

=>Sau khi gieo xong phải phun thuốc luống gieo và vật liệu che phủ nhằm phòng trừ sâu bệnh chông chuột và côn trùng.

                   
19 tháng 11 2021

Bài 4: Các điều kiện để lập vườn gieo ươm cây rừng là: vườn gieo ươm cây rừng cần dặt nơi đất cát pha hay đất thịt nhẹ không có ổ sâu bệnh, mặt đất bằng phẳng hay hơi dốc, độ pH từ 6 đến 7, gần nguồn nước và nơi trồng rừng.

Quy trình tạo nền đất gieo ươm cây rừng: 

+Luống đất: Kích thước luống. Hướng luống là theo hướng Bắc-Nam để cây con nhận được đủ ánh sáng. Bón phân lót.

+Bầu đất: Vỏ bầu có hình ống, hở hai đầu, làm bằng ni lông sẫm màu. Ruột bầu thường chứa từ 80-90% đất mặt tơi xốp với 10% phân hữu cơ ủ hoai từ 1-2% phân supe lân.

 

21 tháng 11 2021

*Các điều kiện để lập vườn gieo ươm cây rừng:

- Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có sâu bệnh.

- Độ Ph từ 6 - 7.

- Mặt đất bằng hay hơi dốc.

- Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.

*Quy trình tạo nền đất gieo ươm cây rừng:

- Bầu đất:

+Vỏ bầu: Hình ống, hở 2 đầu làm bằng nilông

+ Ruột bầu: gồm những thành phần: 80-90% đất tơi xốp+ 10% phân hữu cơ ủ hoai + 1-2% supe lân

+ Đóng bầu đất.

- Luống đất

+ Kích thước luống.

+ Hướng luống : Theo hướng Bắc- Nam

+Bón phân lót 

                   

* Tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng:

- Tỉa dặm cây: Điều chỉnh mật độ khoảng cách của cây trồng hợp lý

- Làm cỏ: Diệt trừ cỏ dại và mầm mống sâu bệnh

- Vun xới: Làm đất tơi xốp, hạn chế bốc mặn, bốc phèn và chống đổ

- Tưới nước: Cung cấp đủ nước và kịp thời để cây phát triển, sinh trưởng tốt

- Tiêu nước: Để cây khỏi bị chết, ngập úng khi thừa nước

* Giải thích câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất

và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn

mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.

HT và $$$

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-10-trang-53-sgk-cong-nghe-7-c172a26058.html#ixzz7CYKaAzXu

18 tháng 11 2021

Giải thích câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.

Tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng:
- Tỉa dặm cây: Điều chỉnh mật độ khoảng cách của cây trồng hợp lý
- Làm cỏ: Diệt trừ cỏ dại và mầm mống sâu bệnh
- Vun xới: Làm đất tơi xốp, hạn chế bốc mặn, bốc phèn và chống đổ
- Tưới nước: Cung cấp đủ nước và kịp thời để cây phát triển, sinh trưởng tốt
- Tiêu nước: Để cây khỏi bị chết, ngập úng khi thừa nước.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

19 tháng 11 2021

- Thu hoạch đúng thời vụ , bảo quản và chế biến kịp thời , đối với đối vói nông sản để chống hao hụt , giữ được chất lượng sản phẩm , sử dụng được lâu dài ...

-ở địa phương em đa số là trồng lúa :nên song song với việc thu hoạch đúng thời hạn là sự kết hợp với phương pháp bảo quản kín . Thóc sau khi phơi khô sẽ được đóng bao tải và cho vào kho .

19 tháng 11 2021

Bài 2: Tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản: Hạn chế sự hao hụt về số lượng và hạn chế giảm chất lượng nông sản các điều kiện bảo quản,tăng giá trị sản phẩm kéo dài thời gian bảo quản, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi  cho vụ mùa sau.

Địa phương em đã thực hiện là:thu hoạch và gieo trồng đúng thời vụ. Cây lúa gieo trồng vào tháng 5 và 12 dương lịch thu hoạch vào tháng 4 và tháng 9 dương lịch. Đậu phộng gieo trồng tháng 12 thu hoạch tháng 3 dương lịch. Củ mì gieo trồng tháng 12 thu hoạch tháng 10 dương lịch. 

19 tháng 11 2021

-Có 4 phương pháp là chọn lọc , lai , nuôi cấy môi , đột biến .

- Tạo giống bằng phương pháp chọn lọc là lấy những giống cây con, giống cây tốt đem đi cấy, chọn những loại hạt có năng suất cao đem giống đi sản xuất đại trà.

19 tháng 11 2021

Bài 1: Có bốn phương pháp chọn tạo giống cây trồng là:  

+Phương pháp chọn lọc

+Phương pháp gây đột biến

+Phương pháp lai

+Phương pháp nuôi cấy mô

Tạo giống bằng phương pháp chọn lọc là từ nguồn giống khởi đầu chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây được chọn và so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương. Nếu tốt hơn thì nhân giống cho sản xuất đại trà.

18 tháng 11 2021

Không xã rác ngoài đường , xuống sông mà hãy bỏ vào thùng rác

Chúc bạn học tốt

18 tháng 11 2021

Chăn nuôi trâu bò là ngành chăn nuôi quan trọng ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở nước ta. Đối với nông nghiệp nước ta, từ xa xưa, chăn nuôi trâu bò đã được chú ý phát triển làm nguồn cung cấp sức kéo quan trọng bậc nhất cho nông nghiệp. Khi thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nguồn sức kéo động vật được thay thế dần bằng động lực của máy moc, song chăn nuôi trâu bò, lại không bị loại bỏ mà vẫn tiếp tục phát triển mạnh. Chăn nuôi bò là nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao trong các loại thực phẩm động vật. Đồng thời chăn nuôi bò còn cung cấp sản phẩm hết sức quí giá là sữa và từ sữa người ta còn chế biến ra rất nhiều loại sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao khác. Sản phẩm thịt và sữa không chỉ là thực phẩm tiêu dùng trực tiếp mà còn là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp đồ hộp phát triển. Ngoài ra, da trâu bò là nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thuộc da. Chăn nuôi trâu bò sử dụng chủ yếu các nguồn thức ăn xanh có thể khai thác từ tự nhiên hoặc phụ phẩm của ngành trồng trọt và phát triển theo phương thức chăn thả tự kiếm ăn. Do vậy, từ xa xưa, chăn nuôi bò vốn đã là hoạt động chăn nuôi phát triển mạnh ở nhiều nước trên thế giới với phương thức chăn thả tự nhiên ở các vùng có tiềm năng đất đai và đồng cỏ rộng lớn.

Tuy nhiên, so với chăn nuôi tiểu gia súc và gia m thì chăn nuôi trâu bò đòi hỏi một lượng vốn đầu tư ban đầu về con giống nuôi tương đối lớn, tốc đọ tăng trưởng lại chậm, lượng thức ăn tiêu thụ trên đầu vật nuôi rất cao nên việc phát triển chăn nuôi trâu bò tập trung với qui mô lớn thường gặp nhiều khó khăn về vốn nhất là đối với kinh tế hộ gia đình.

ở nước ta trước đây chăn nuôi trâu bò chủ yếu với mục đích lấy sức kéo cho sản xuất nông nghiệp. Do vậy qui mô đàn trâu bò tăng chậm và đàn trâu bò cầy kéo luôn chiếm một tỷ lệ cao trong cơ cấu đàn vật nuôi.

Năm 1975 trong tổng số đàn trâu bò nước ta có 3.655.000 con, trong đó số trâu bò cầy kéo là 2.201.100 con chiếm 60,22%. Cũng vì mục đích cầy kéo là chính nên trong đàn đại gia súc chủ yếu là trâu, số lượng 2.188.800 con chiếm 59,88% tổng đàn trâu bò. Những năm gần đây tỷ lệ giữa trâu và bò trong tổng đàn gia súc ở nước ta đã thay đổi căn bản. Mặc dù số lượng trâu vẫn tiếp tục tăng lên từ 2.188.800 con năm 1975 lên 2.977.300 con năm 1994, từ năm 1995 trở đi đàn trâu bắt đầu giảm, đến năm 2000 giảm xuống còn 2.897.200 con, đàn bò tiếp tục tăng từ 1.466.200 con năm 1975 lên 3.638.900 con năm 1995 và lên 4.127.800 con năm 2000. Tỷ trọng đàn trâu cũng giảm từ 59,88% năm 1975 xuống chỉ còn 41,24% tổng đàn trâu bò năm 2000. Tình hình trên cho thấy rằng, xu hướng những năm gần đây, chăn nuôi trâu bò ở nước ta đã đang chuyển mạnh sang chăn nuôi với mục đích lấy thịt và sữa trong đó cơ cấu đàn bò là chủ yếu. Trong cơ cấu đàn bò số lượng bò sữa và sản lượng sữa hàng năm không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy rằng phát triển chăn nuôi bò thịt và sữa ở nước ta còn chậm với qui mô nhỏ. Sản lượng thịt bò cung cấp mới chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số thịt lợn cung cấp hàng năm. Sản lượng sữa tươi sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được một phần rất nhỏ nhu cầu tiêu dùng trong nước, phần chủ yếu sữa tiêu dùng vẫn từ nguồn sữa nhập khẩu.

17 tháng 11 2021
Pubg: 550859617