a=3/2b=3c
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5
a/
\(\dfrac{2005}{2009}=1-\dfrac{4}{2009};\dfrac{2007}{2010}=1-\dfrac{3}{2010}\)
Ta thấy \(\dfrac{4}{2009}>\dfrac{4}{2010}>\dfrac{3}{2010}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2005}{2009}< \dfrac{2007}{2010}\)
Các câu b; c; d làm tương tự
Bài 8
\(A=\dfrac{3535.232323}{353535.2323}=\dfrac{35.101.23.10101}{35.10101.23.101}=\dfrac{23.35}{23.35}=1\)
\(B=1+\dfrac{1}{3534};C=1+\dfrac{1}{2322}\)
Ta thấy \(\dfrac{1}{2322}>\dfrac{1}{3534}\)
\(\Rightarrow A< B< C\)
Đáy bé hình thang là:
`36 : 6` x `5 = 30 (cm)`
Diện tích hình thang là:
`(36 + 30)` x `20 : 2 = 660 (cm^2) `
Đáp số: ...
`(8-9/4 +2/7)-(6 -3/7 +5/4)-(3+ 2/4 -9/7)`
`= 8-9/4 +2/7-6 +3/7 -5/4 -3- 2/4 +9/7`
`= (8-6-3)-(9/4+5/4 + 2/4) +(2/7 +3/7 +9/7)`
`= -1 - 16/4 + 14/7`
`= -1 -4 + 2`
`= -3`
Hình như đề sai pk ko bn. Mình nghĩ BC=3BN mới hợp lý ấy
Nếu theo gt MD=2MB và BC=3BN thì ta có trong tam giác BCD, BM/BD=BN/BC=1/3 => Theo talet ta có MN//CD mà CD thuộc ACD nên => MN//(ACD).
b) Gọi AB cắt MP tại E, E đều thuộc AB và MP.lại có N thuộc (ABC) và (MNP) => giao tuyến EN
`S = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^2021 + 2^2022`
`= (2 + 2^2) + (2^3 + 2^4) + ... + (2^2021 + 2^2022)`
`= (2 + 2^2) . 1 + (2 + 2^2) . 2^2 + ... + (2 + 2^2) . 2^2020`
`= (2 + 2^2) . (1+2^2 + ... + 2^2020)`
`= 6 . (1+2^2 + ... + 2^2020)`
Do `6 ⋮ 6` nên `6 . (1+2^2 + ... + 2^2020) ⋮ 6 `
`=> S ⋮ 6 (đpcm)`
Bài 2: Bổ sung điều kiện: `x ∈ Z`
Do `x ∈ Z => 2x + 9 ∈ Z` và `x + 1 ∈ Z `
Điều kiện: `x ≠ -1`
`2x + 9 ⋮ x+1`
`<=> 2x + 2 + 7 ⋮ x+1`
`<=> 2(x + 1) + 7 ⋮ x+1`
Do `x + 1 ⋮ x+1`
`=> 2(x+1) ⋮ x+1`
Nên `7 ⋮ x+1`
`<=> x + 1 ∈ Ư(7) = {-7;-1;1;7}`
`<=> x ∈ {-8;-2;0;6}` (Thỏa mãn)
Vậy ...
Bài 1:
TH1: p=5
P+2=7; P+8=13; P+14=19; P+36=5+36=41
=>Nhận
TH2: P=5k+1
P+14=5k+1+14=5k+15=5(k+3) chia hết cho 5
=>LOại
TH3: P=5k+2
P+8=5k+2+8=5k+10=5(k+2) chia hết cho 5
=>Loại
TH4: P=5k+3
P+2=5k+3+2=5k+5=5(k+1) chia hết cho 5
=>Loại
TH5: P=5k+4
P+36=5k+4+36=5k+40=5(k+8) chia hết cho 5
=>Loại
Vậy: P=5
a: Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^0\)
=>\(\widehat{BAC}+60^0+30^0=180^0\)
=>\(\widehat{BAC}=90^0\)
AD là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=45^0\)
Ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{B}=90^0\)(ΔBHA vuông tại H)
=>\(\widehat{BAH}=90^0-60^0=30^0\)
Vì \(\widehat{BAH}< \widehat{BAD}\)
nên tia AH nằm giữa hai tia AB và AD
=>\(\widehat{BAH}+\widehat{HAD}=\widehat{BAD}\)
=>\(\widehat{HAD}=45^0-30^0=15^0\)
ΔAHD vuông tại H
=>\(\widehat{HAD}+\widehat{HDA}=90^0\)
=>\(\widehat{HDA}=90^0-15^0=75^0\)
Bài giải
Tầng 3 gấp tầng 9 số lần là :
9 : 3 = 3 ( lần )
Số bậc thang người đó cần phải đi để tới tầng 9 của ngôi nhà là :
42 x 3 = 128 ( bậc thang )
Vậy người đó cần đi 128 bậc thang để tới tầng 9 của ngôi nhà.
Để lên tầng 3 tòa nhà thì phải đi qua 2 cầu thang
Mỗi cầu thang có số bậc thang là:
`42 : 2 = 21` (bậc)
Để lên tầng 9 tòa nhà thì phải đi qua 8 cầu thang
Số bậc thang người đó cần đi là:
`21` x `8 = 168` (bậc)
Đáp số: ...