K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)Số học sinh khối 6 là: 220 cross times 25 percent sign equals 55 (học sinh)

Tổng số học sinh khối 7, 8 và 9 là: 220 minus 55 equals 165 space(học sinh)

Số học sinh khối 7 là: 165 cross times 4 over 11 equals 60 (học sinh)

Số học sinh khối 8 là: 60 colon 6 over 5 equals 50 (học sinh) Số học sinh khối 9 là: 165 minus 60 minus 50 equals 55 (học sinh) b)Tỉ số phần trăm của số học sinh khối 9 so với số học sinh toàn trường là: 55 colon 220 cross times 100 percent sign equals 25 percent sign
5 tháng 7 2022

Số họ sinh khối `6` có :

`220 xx 25% =55 (học-sinh)`

Số học sinh còn lạu :

`220-55 = 165 (học-sinh)`

Số học sinh khối `7` :

`165 xx 4/11 = 60 (học-sinh)`

Số học sinh khối `8` :

`60 : 6/5 = 50 (học-sinh)`

Số học sinh khối `9` :

`165 - 60- 50= 55 (học-sinh)`

Tỉ số `%` số học sinh khối `9` so với toàn trường :

`55 : 220 = 0,25 = 25%`

Đ/s...

`#H.J`

5 tháng 7 2022

a/

Xét tg vuông ABM và tg vuông ACM có

AM chung

AB=AC (cạnh bên tg cân)

=> tg ABM = tg ACM (Hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)

=> MB=MC

b/

Xét tg vuông AHM và tg vuông AKM có

AM chung

tg ABM = tg ACM (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) 

=> tg AHM = tg AKM (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => MH=MK

=> AH=AK => tg AHK cân tại A

\(\Rightarrow BAM=\widehat{CAM}\) (cmt) => AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

=> AM là đường trung trực của KH (Trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường trung trực)

c/

Ta có

HE=HM và KF=KM mà HM=KM (cmt) => HE = KF

Xét tg vuông AHE và tg vuông AKF có

HE = KF (cmt)

AH = AK (cmt)

=> tg AHE = tg AKF (hai tg vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau) => AE = AF => tg AEF cân tại A

d/

Xét tg cân ABC có

\(\widehat{ABC}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)

Xét tg cân AEF có

\(\widehat{AEF}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\) Hai góc này ở vị trí đồng vị => EF//BC

 

5 tháng 7 2022

a)

Ta có: \(\dfrac{4}{5}< \dfrac{5}{5}=1\)

Mà \(1< 1,1\)

Vậy \(\dfrac{4}{5}< 1,1\)

b)

Ta có: \(-500< 0\)

Mà \(0< 0,005\)

Vậy \(-500< 0,005\)

c)

Ta có: \(\dfrac{13}{38}>\dfrac{12}{38}\)

Mà \(\dfrac{12}{38}< \dfrac{12}{37}=\dfrac{-12}{-37}\)

Theo tớ thì phần này không dựa vào tính chất trên được.

\(\Rightarrow13.\left(-37\right)\) với \(\left(-12\right).38\)

\(\Rightarrow-481< -456\)

Vậy \(\dfrac{13}{38}< \dfrac{-12}{-37}\)

5 tháng 7 2022

B x y t x' t' y' a. Vì Bt là tia phân giác của góc xBy nên:

Góc xBt = góc tBy = góc xBy : 2 = 80 : 2 = 40 độ

b. Góc x'Bt = góc xBt = 40 độ (2 góc đối đỉnh)

 Góc t'By' = góc tBy = 40 độ (2 góc đối đỉnh)

5 tháng 7 2022

a/

 để A là phân số x+4 không phải là ước của 20 

\(\Rightarrow x+4\ne\left\{-20;-10;-5;-4;-1;1;4;5;10;20\right\}\)

\(\Rightarrow x\ne\left\{-24;-14-9;-8;-5;-3;0;1;6;14\right\}\)

b/

để A >0

\(\dfrac{20}{x+4}>0\left(x\ne-4\right)\Rightarrow x+4>0\Rightarrow x>-4\)

Kết hợp với đk để A là phân số

\(\Rightarrow x>-4\) và \(x\ne\left\{-3;0;1;6;14\right\}\)

c/

A<0\(\Rightarrow x+4< 0\Rightarrow x< -4\) kết hợp đk A là phân số

\(\Rightarrow x< -4\) và \(x\ne\left\{-24;-14;-9;-8;-5\right\}\)

d/ Để A có gt nguyên

\(x=\left\{-24;-14;-9;-8;-5;-3;0;1;6;14\right\}\)

5 tháng 7 2022

\(\dfrac{a}{b}\) < 0 ⇔ a và b khác dấu ⇔ a.b <0

\(\dfrac{a}{b}\) > 0 ⇔a và b cùng dâu ⇔a.b > 0 

5 tháng 7 2022

Kẻ Bz // Ax // Cy

Có Ax // Bz

=> góc xAB = góc ABz = 40o (so le trong)

Có AB \(\perp\) BC

=> góc ABC = 90o

góc zBC = 90o-40o=50o

Có Bz //Cy

=> góc zBC = BCy = 50o ( so le trong )

=> Vậy góc BCy = 50o

5 tháng 7 2022

\(A=\dfrac{16^4.81^3}{9^5.9^4}\)

\(=\dfrac{\left(2^4\right)^4.\left(3^4\right)^3}{9^9}\)

\(=\dfrac{2^{16}.3^{12}}{\left(3^2\right)^9}\)

\(=\dfrac{2^{16}.3^{12}}{3^{18}}\)

\(=\dfrac{2^{16}}{3^6}\)