K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2023

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|0,25x-1\right|\ge0\forall x\\\left|3-2y\right|\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|0,25x-1\right|+\left|3-2y\right|\ge0\forall x,y\)

Mà: \(\left|0,25x-1\right|+\left|3-2y\right|=0\)

nên: \(\left\{{}\begin{matrix}0,25x-1=0\\3-2y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,25x=1\\2y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=4;y=\dfrac{3}{2}\).

2 tháng 12 2023

loading... a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABH và ∆DBH có:

BH là cạnh chung

HA = HD (gt)

⇒ ∆ABH = ∆DBH (hai cạnh góc vuông)

⇒ ∠ABH = ∠DBH (hai góc tương ứng)

⇒ BH là tia phân giác của ∠ABD

b) Do ∆ABH = ∆DBH (cmt)

⇒ AB = DB (hai cạnh tương ứng)

Do ∠ABH = ∠DBH (cmt)

⇒ ∠ABC = ∠DBC

Xét ∆ABC và ∆DBC có:

AB = DB (cmt)

∠ABC = ∠DBC (cmt)

AC là cạnh chung

⇒ ∆ABC = ∆DBC (c-g-c)

c) Do ∆ABC = ∆DBC (cmt)

⇒ ∠BAC = ∠BDC = 90⁰ (hai góc tương ứng)

⇒ BD ⊥ CD

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2023

Lời giải:
Xét tam giác $BMD$ và $EMA$ có:

$\widehat{BMD}=\widehat{EMA}$ (đối đỉnh) 

$BM=EM$ (gt) 

$MD=MA$ (do $M$ là trung điểm $AD$)

$\Rightarrow \triangle BMD=\triangle EMA$ (c.g.c)

$\Rightarrow BD=EA$ (đpcm)

và $\widehat{MBD}=\widehat{MEA}$

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $AE\parallel BD$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2023

Hình vẽ:

4 tháng 12 2023

loading... 

2 tháng 12 2023

lên google mà tim câu trả lời

 

2 tháng 12 2023

2 tháng 12 2023

Vì góc yOz và góc xOy là hai góc kề bù nên Oz và Ox cùng nằm trên một đường thẳng zx (1) 

Tương tự ta có: Ot và Oy cùng nằm trên một đường thẳng

\(\widehat{xOt}\) và \(\widehat{yOz}\) là hai góc đối đỉnh

⇒ \(\widehat{O_2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{xOt}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{yOz}\) = \(\widehat{O_5}\)

Mặt khác ta có: \(\widehat{O_2}\) + \(\widehat{O_1}\) + \(\widehat{O_6}\) = 1800 (gt)

                     ⇒ \(\widehat{O_1}\) + \(\widehat{O_6}\) + \(\widehat{O_5}\) = 1800 

                    ⇒ Om và On cùng thuộc một đường thẳng mn (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có:   góc zOn và góc xOm là hai góc đối đỉnh

   

 

1 tháng 12 2023

Để ngâm 1 kg mơ thì cần:

$4:3=\dfrac43$ (kg đường)

Để ngâm 2 kg mơ thì cần:

$\dfrac43\cdot2=\dfrac83$ (kg đường)

Vậy: ...

1 tháng 12 2023

Nếu ngâm `1kg` mơ thì cần số đường là:

`4 : 3 = 4/3 (kg)`

Ngâm `2kg` mơ thì cần số đường là:

`4/3 . 2 = 8/6 (kg)`

1 tháng 12 2023

loading... a) Ta có:

∠xOy + ∠yOz = 150⁰

∠xOy - ∠yOz = 90⁰

⇒ ∠xOy = (150⁰ + 90⁰) : 2 = 120⁰

⇒ ∠yOz = 120⁰ - 90⁰ = 30⁰

b) Ta có:

∠xOy + ∠x'Oy = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠x'Oy = 180⁰ - ∠xOy

= 180⁰ - 120⁰

= 60⁰

21 tháng 8

xoy=(150+90):2=120

yoz=120-90=30

 

1 tháng 12 2023

√0,81.(√x - 16/25) = 9/10

0,9.(√x - 16/25) = 9/10

√x - 16/25 = 9/10 : 0,9

√x - 16/25 = 1

√x = 1 + 16/25

√x = 41/25

x = 1681/625 (nhận)

Vậy x = 1681/625

loading... 

1
D
datcoder
CTVVIP
1 tháng 12 2023

\(\sqrt{0,81}\left(\sqrt{x}-\dfrac{16}{25}\right)=\dfrac{9}{10}\left(x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{81}{100}}.\left(\sqrt{x}-\dfrac{16}{25}\right)=\dfrac{9}{10}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{81}}{\sqrt{100}}.\left(\sqrt{x}-\dfrac{16}{25}\right)=\dfrac{9}{10}\\ \Leftrightarrow\dfrac{9}{10}.\left(\sqrt{x}-\dfrac{16}{25}\right)=\dfrac{9}{10}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{16}{25}=1\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{41}{25}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1681}{625}\)

Vậy x = \(\dfrac{1681}{625}\)