Hãy chỉ ra những điệp ngữ trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của nó
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh ghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(123+164\right).75+164.925+25.123\)
\(=123.75+164.75+164.925+25.123\)
\(=123.\left(75+25\right)+164.\left(75+925\right)\)
\(=123.100+164.1000\)
\(=12300+164000\)
\(=176300\)
\(16:\left\{400:\left[200-\left(37+46.3\right)\right]\right\}\)
\(=16:\left\{400:\left[200-\left(37+138\right)\right]\right\}\)
\(=16:\left\{400:\left[200-175\right]\right\}\)
\(=16:\left\{400:25\right\}\)
\(=16:16\)
\(=1\)
\(\left(123+164\right).75+164.925+25.123\)
\(=123.75+164.75+164.925+25.123\)
\(=\left(123.75+25.123\right)+\left(164.75+164.925\right)\)
\(=123.\left(75+25\right)+164.\left(75+925\right)\)
\(=123.100+164.1000\)
\(=12300+164000\)
\(=176300\)
=====================
\(16:\left\{400:\left[200-\left(37+46.3\right)\right]\right\}\)
\(=16:\left\{400:\left[200-175\right]\right\}\)
\(=16:\left\{400:25\right\}\)
\(=16:16\)
\(=1\)
Giải:
Vì 284 : 8 = 35 dư 4
Nếu có 284 bóng đèn thì có thể lắp được nhiều nhất số phòng là: 35 phòng
Đáp số: 35 phòng
TA CÓ : 284 : 8 = 35 ( DƯ 4 )
VẬY LẮP ĐƯỢC 35 PHÒNG HỌC
__HOK TỐT
Tổng độ dài đáy bé và lớn là:
`2 + 5 = 7 (cm)`
Chiều cao hình thang là:
`28 xx 2 : 7 = 8 (cm)`
Đáp số: `8cm`
Trung bình cộng của hai đáy là: (5 + 2) : 2 = \(\dfrac{7}{2}\) (cm)
Chiều cao của hình thang là: 28 : \(\dfrac{7}{2}\) = 8 (cm)
Kết luận: Chiều cao của hình thang là 8 cm
Giả sử cả 48 gói kẹo đều là loại 0,5 kg thì khối lượng cả 48 gói kẹo sẽ là:
0,5 x 48 = 24 (kg)
Số kg kẹo dôi ra là
24 – 9 = 15 (kg)
Số kẹo dôi ra vì ta đã thay gói 0,2 kg và gói 0,1 kg bằng gói 0,5 kg.
Số gói 0,1 kg gấp 3 lần số gói 0,2 kg nên mỗi lần thay 1 gói 0,2 kg và 3 gói 0,1 kg bằng 4 gói 0,5 kg thì khối lượng kẹo tăng:
0,5 x 4 – 0,2 x 1 – 0,1 x 3 = 1,5 (kg)
Số lần thay là:
15 : 1,5 = 10 (lần)
Vậy số gói kẹo 0,2 kg là 10 gói
Số gói kẹo loại 0,1 kg là
10 x 3 = 30 (kg)
Số gói kẹo loại 0,5 kg là
48 – 30 – 10 = 8 (gói)
Đáp số: Số gói loại 0,2 kg: 10 gói
Số gói loại 0,1 kg: 30 gói
Số gói loại 0,5 kg: 8 gói
Đây là toán nâng cao chuyên đề giả thiết tạm kép, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Gấp rưỡi là ứng với tỉ số số gói kẹo loại 0,5 kg và số gói kẹo loại 0,2 kg bằng:
3 : 2 = \(\dfrac{3}{2}\)
Giả sử tất cả gói kẹo đều là gói nặng 1 kg khi đó tổng số kẹo là:
1 x 93 = 93 (kg)
So với đề bài thì thừa ra là: 93 - 43,4 = 49,6 (kg)
Cứ thay 5 gói kẹo loại 1 kg bằng 3 gói kẹo loại 0,5 kg và 2 gói kẹo loại 0,2 kg thì số ki-lô-gam kẹo giảm là:
1 x 5 - 0,5 x 3 - 0,2 x 2 = 3,1 (kg)
Số lần thay là: 49,6 : 3,1 = 16 (lần)
Vậy số gói kẹo loại 0,5 kg là: 3 x 16 = 48 (gói)
Số gói kẹo loại 0,2 kg là: 2 x 16 = 32 (gói)
Số gói kẹo loại 1 kg là: 93 - 48 - 32 = 13 (gói)
Đáp số: ....
Giả sử cả 48 gói kẹo đều là loại 0,5 kg thì khối lượng cả 48 gói kẹo sẽ là:
0,5 x 48 = 24 (kg)
Số kg kẹo dôi ra là
24 – 9 = 15 (kg)
Số kẹo dôi ra vì ta đã thay gói 0,2 kg và gói 0,1 kg bằng gói 0,5 kg.
Số gói 0,1 kg gấp 3 lần số gói 0,2 kg nên mỗi lần thay 1 gói 0,2 kg và 3 gói 0,1 kg bằng 4 gói 0,5 kg thì khối lượng kẹo tăng:
0,5 x 4 – 0,2 x 1 – 0,1 x 3 = 1,5 (kg)
Số lần thay là:
15 : 1,5 = 10 (lần)
Vậy số gói kẹo 0,2 kg là 10 gói
Số gói kẹo loại 0,1 kg là
10 x 3 = 30 (kg)
Số gói kẹo loại 0,5 kg là
48 – 30 – 10 = 8 (gói)
Đáp số: Số gói loại 0,2 kg: 10 gói
Số gói loại 0,1 kg: 30 gói
Số gói loại 0,5 kg: 8 gói