(x+3) ⋮ (x-5) ( với x là một số tự nhiên )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 1 + 3 + 32 + ... + 3119
A = ( 1 + 3 + 32 ) + ( 33 + 34 + 35 ) + ... + ( 3117 + 3118 + 3119 )
A = 13 + 33 . ( 1 + 3 + 32 ) + ... + 3117 . ( 1 + 3 + 32 )
A = 13 + 33 . 13 + ... + 3117 . 13
A = 13 . ( 33 + ... + 3117 ) \(⋮\)13
Vậy : A chia hết cho 13 nhưng không chia hết cho 5
\(x^{2019}=x^{2018}\)
=> \(x^{2019}-x^{2018}=0\)
=> \(x^{2018}.\left(x-1\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x^{2018}=0\\x-1=0\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
Vậy x=0 hoặc x=1
A = 1 + 2 + 22 + ...+ 210
2A = 2 + 23 + 24 + ... + 211
2A - A = ( 2 + 23 + ... + 211 ) - ( 1 + 2 + 22 + ... + 210 )
A = 211 - 1
A = 2047
đã trả lời ko đúng 1 trong 4 đáp án lại còn ko giải thích lí do vì sao thì trả lời làm gì
-chứng minh A chia hết cho 3
A= + 23 + 24 + ... +
=(21 + 22) +...+ (+22010 )
= 2(1+2)+...+ ( 1+2)
= 2.3+...+22009 . 3
= (2+ ...+22009 ) 3 chi hết cho 3 (đpcm)
vậy A chia hết cho 3
-chứng minh A chia hết cho 7
A= + 24 + ... + 22010
=(21 + 22 + 23)+...+ (22008+ 22009 + 22010)
= 2(1+ 2+22 )+...+ 22008( 1+2+22)
=2.7+...+ 22008.7
=(2+...+22008) 7 chia hết cho 7 ( đpcm)
vậy A chia hết cho 7
chúc bạn học tốt ...............ahihi
Ta có : 2x + 19 \(⋮\)x + 2
\(\Rightarrow\)2 . ( x + 2 ) + 15 \(⋮\)x + 2
\(\Rightarrow\)x + 2 \(\in\)Ư( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
Ta lập bảng :
x + 2 | 1 | 3 | 5 | 15 |
x | - 1 ( loại ) | 1 | 3 | 13 |
Vậy : x \(\in\){ 1 ; 3 ; 13 }
Ta có: (2x \(+\)19) \(⋮\)(x \(+\)2)
\(\Rightarrow\)(2x \(+\)4 \(+\)15 )\(⋮\)(x \(+\)2)
\(\Rightarrow\)(2 (x \(+\)2) \(+\)15) \(⋮\)(x \(+\)2)
Vì 2 (x \(+\)2) \(⋮\)(x \(+\)2)
\(\Rightarrow\)15 \(⋮\)x + 2
Mà x \(\in\)\(ℕ\)\(\Rightarrow\)x + 2 \(\ge\)2 ; x + 2\(\in\)\(ℕ^∗\)
\(\Rightarrow\)x + 2 \(\in\){3;5;15}
\(\Rightarrow\)x\(\in\){1;3;13} ( thỏa mãn)\(\Rightarrow\)
\(x+3⋮x-5\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)+8 ⋮x-5\)
\(\Leftrightarrow8 ⋮ x-5\)
Vì \(x\in N \Rightarrow x-5\ge-5\)
\(\Leftrightarrow x-5\in\left\{1;2;4;8;-1;-2;-4\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{6;7;9;13;4;3;1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{1;3;4;6;7;9;13\right\}\)