Trên bảng có viết các số từ 1 đến 2021. Nam chọn xóa đi hai số bất kì trong các số trên bảng và ghi lên bảng một số đúng bằng hiệu của hai số đó. Bạn ấy thực hiện hành động ấy cho tới khi chỉ còn đúng một số trên bảng.
a) Nam đã thực hiện bao nhiêu lần hành động đó?
b) Hỏi Nam có thể nhận được số cuối cùng là số 2 hay không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, vì 1.16 = 2.8
Vậy ta có các tỉ lệ thức: \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{8}{16}\); \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{2}{16}\); \(\dfrac{2}{1}\) = \(\dfrac{16}{8}\); \(\dfrac{16}{2}\) = \(\dfrac{8}{1}\)
b, \(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{1}{9}\) ⇒ \(\dfrac{3}{2}\).\(\dfrac{1}{9}\) = \(\dfrac{1}{4}\).\(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{1}{9}\)
\(\dfrac{1}{9}\) : \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{1}{9}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{3}{2}\)
Lời giải:
Với $x\geq -1$ thì: $A=x+3|x+1|=x+3(x+1)=4x+3$ không có GTLN, vì bạn cứ cho giá trị x càng lớn thì $A$ càng lớn. Giá trị x lớn không có điểm dừng thì A cũng lớn không có điểm dừng.
Bạn xem lại đề xem đã viết đúng chưa vậy?
a, (\(\dfrac{9}{10}\) - \(\dfrac{15}{16}\)) \(\times\) ( \(\dfrac{5}{12}\) - \(\dfrac{11}{15}\) - \(\dfrac{7}{20}\))
= (\(\dfrac{72}{80}\) - \(\dfrac{75}{80}\)) \(\times\) (\(\)\(\dfrac{25}{60}\) - \(\dfrac{44}{60}\) - \(\dfrac{21}{60}\))
= - \(\dfrac{3}{80}\) \(\times\) (- \(\dfrac{2}{3}\))
= \(\dfrac{1}{40}\)
b, (-1)3 + (- \(\dfrac{2}{3}\))2 : 2\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{5}{6}\)
= -13 + \(\dfrac{4}{9}\) : \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{5}{6}\)
= -1 + \(\dfrac{4}{9}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{8}\) + \(\dfrac{5}{6}\)
= -1 + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{5}{6}\)
= -1 + 1
= 0
Để x + 2y và 2x - y là số hữu tỷ, ta có thể thiết lập hệ phương trình sau:
x + 2y = a/b (1)
2x - y = c/d (2)
Trong đó a, b, c, d là các số nguyên và b, d khác 0.
Từ phương trình (1), ta có x = a/b - 2y. Thay vào phương trình (2), ta có:
2(a/b - 2y) - y = c/d
2a/b - 4y - y = c/d
2a/b - 5y = c/d
Để 2a/b - 5y là số hữu tỷ, ta cần 5y cũng là số hữu tỷ. Vì vậy, y phải là số hữu tỷ.
Tiếp theo, để x = a/b - 2y là số hữu tỷ, ta cần a/b - 2y cũng là số hữu tỷ. Vì y là số hữu tỷ, nên a/b - 2y cũng là số hữu tỷ.
Vậy, nếu x + 2y và 2x - y là số hữu tỷ, thì x và y đều là số hữu tỉ.
\(\left(\dfrac{5}{6}x+3\right)^2=\dfrac{4}{9}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{5}{6}x+3\right)^2=\left(\pm\dfrac{2}{3}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{6}x+3=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{5}{6}x+3=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{6}x=-\dfrac{7}{3}\\\dfrac{5}{6}x=-\dfrac{11}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{14}{5}\\x=-\dfrac{22}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{11}{12}x+0,25=\dfrac{5}{6}\\ \dfrac{11}{12}x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{7}{12}:\dfrac{11}{12}=\dfrac{7}{11}\)
không nhé như hình (hình 2) này trong cùng phía là N2 và M4.
Hình 1 có 2 góc zOy và góc xOy là 2 góc kề bù và có tổng 180 độ
a) Do M là trung điểm của BC (gt)
⇒ BM = CM
Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC
Xét ∆AMB và ∆AMC có:
AM là cạnh chung
AB = AC (cmt)
BM = CM (cmt)
⇒ ∆AMB = ∆AMC (c-c-c)
b) Sửa đề:
Chứng minh AM EF
Giải:
Gọi D là giao điểm của AM và EF
Do ∆AMB = ∆AMC (cmt)
⇒ ∠MAB = ∠MAC (hai góc tương ứng)
⇒ ∠MAE = ∠MAF
Xét hai tam giác vuông: ∆MAE và ∆MAF có:
AM là cạnh chung
∠MAE = ∠MAF (cmt)
⇒ ∆MAE = ∆MAF (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ AE = AF (hai cạnh tương ứng)
Do ∠MAE = ∠MAF (cmt)
⇒ ∠DAE = ∠DAF
Xét ∆ADE và ∆ADF có:
AD là cạnh chung
∠DAE = ∠DAF (cmt)
AE = AF (cmt)
⇒ ∆ADE = ∆ADF (c-g-c)
⇒ ∠ADE = ∠ADF (hai góc tương ứng)
Mà ∠ADE + ∠ADF = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠ADE = ∠ADF = 180⁰ : 2 = 90⁰
⇒ AD ⊥ EF