C1/ Giải thích sự hợp lý trong tiến hoá làm gia tăng kích thước của tế bào nhân thực.
C2/ Chứng minh rằng lục lạp có nguồn gốc từ vi khuẩn lam nội cộng sinh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em hãy cho biết các loại liên kết hoá học có trong phân tử ADN?
- Có 2 loại liên kết :
+ Liên kết Hidro giữa các nucleotit trên 2 mạch của ADN
+ Liên kết P - Đ (photpho đieste) giữa các nucleotit trên 1 mạch đơn của ADN
Tại sao ADN lại có thể nhân đôi thành ADN con giống hệt ADN mẹ?
- Vì ADN mẹ thực hiện quá trình tự sao dựa theo 3 nguyên tắc :
+ Nguyên tắc bổ sung : Nu ở mạch khuôn của ADN mẹ liên kết bổ sung với nu ở môi trường dựa theo nguyên tắc : A - T / G - X
+ Nguyên tắc khuôn mẫu : 2 mạch của ADN mẹ tách ra nhờ enzime ADN - polimeraza thành 2 mạch đơn, mỗi mạch đơn đó làm khuôn tổng hợp ADN con
+ Nguyên tắc bán bảo toàn : Trong ADN con luôn có 1 mạch là từ ADN mẹ, 1 mạch tổng hợp từ môi trường
- Các loại liên kết trong phân tử ADN là:
+ Liên kết trong 1 mạch: Liên kết phosphodiester.
+ Liên kết giữa 2 mạch khác nhau: Liên kết hydro.
- Theo nguyên tắc bổ sung, A liên kết với T, G liên kết với X, do vậy khi 2 mạch tách nhau ra, chúng dễ dàng liên kết với các nucleotide tự do trong môi trường nội bào để tổng hợp nên mạch thứ 2 mới từ 1 mạch của ADN mẹ.
Câu 18: Lá của cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?
A. Lá chuối
B. Lá mồng tơi
C. Lá khoai tây
D. Lá xà cừ
Câu 19: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối với cây Hạt trần.
A. Có sự sinh sản hữu tính
B. Lá đa dạng
C. Có hạt hở, chưa có hoa, chưa có quả.
D. Có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn.
Câu 18: Lá của cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?
A. Lá chuối
B. Lá mồng tơi
C. Lá khoai tây
D. Lá xà cừ
Câu 19: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối với cây Hạt trần.
A. Có sự sinh sản hữu tính
B. Lá đa dạng
C. Có hạt hở, chưa có hoa, chưa có quả.
D. Có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn.
Chúc em hok tốt nha!☘
VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
1, đối với tự nhiên:
- điều hòa khí hậu
-Lảm giảm hiện tượng hiệu ứng nhà kính
- Bảo vệ đất khỏi bị xói mòn
-làm giảm ô nhiễm môi trường
-Hạn chế thiên tai.
-Bảo vệ nguồn nước ngầm
2, đối với con người
- Làm thuốc
- Làm cảnh
-Cung cấp gỗ
-Cung cấp lương thực, thực phẩm
- cho bóng râm
- cung cấp khí Oxi cần cho hô hấp
VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT
1, đối với tự nhiên
- Duy trì sự cân bằng trong hệ sinh thái
- cải tạo đất
- phát tán hạt
- cung cấp nguồn gen
2, đối với con người
- cung cấp nguồn thực phẩm
- đối tượng thí nghiệm khoa học, thí nghiệm học tập
- An ninh
- giải trí
- hỗ trợ trong lao động
- làm thuốc
C1/ - Tế bào nhân thực chứa nhiều bào quan thực hiện các chức năng khác nhau nên diện tích lớn, để đảm bảo cho tế bào có khả năng chứa được nhiều bào quan.
- Tế bào nhân thực có hệ thống nội màng làm tăng diện tích của màng, đáp ứng nhu cầu trao đổi chất trong cơ thể; kích thước của tế bào lớn, nhu cầu trao đổi chất tăng, cần nhiều loại enzim khác nhau, sự xoang hoá tạo ra các điều kiện môi trường khác nhau (môi trường trung tính, kiềm, acid), phù hợp cho hoạt động của từng enzim.
C2/ Ta có đặc điểm giữa lục lạp và vi khuẩn lam tương tự nhau:
- Vùng nhân chứa các phân tử ADN vòng, lục lạp có thể tự nhân đôi tương tự vi khuẩn lam.
- Kích thước của lục lạp và vi khuẩn lam tương đương nhau.
- Riboxom lục lạp và riboxom vi khuẩn lam đều là dạng 50S+30S (riboxom nhỏ).
- Chất nền lục lạp tương tự với bào tương của vi khuẩn lam.
- Đều có hệ thống túi dẹp tilacoit, đều chứa diệp lục, có khả năng quang hợp.
⇒ Lục lạp chính là các vi khuẩn lam nội cộng sinh trong tế bào, tuy nhiên, cấu trúc của lục lạp phức tạp hơn vi khuẩn lam.